- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp cận vở kịch hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ từ góc nhìn của phê bình cổ mẫu
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch nổi tiếng của Lưu Quang Vũ, đã và đang tiếp tục gây tiếng vang lớn, không chỉ trong nước mà cả trên thế giới. Từ góc nhìn của phê bình cổ mẫu, một hướng, một phương pháp nghiên cứu hiện đại trên thế giới nhưng còn mới mẻ ở Việt Nam, bài viết phân tích những ý nghĩa đa tầng giàu giá trị nhân bản...
12 p husc 30/09/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, Da hàng thịt, Phê bình cổ mẫu
Ảnh hưởng của thần thoại đến lĩnh vực văn học và nghệ thuật của văn minh Hy Lạp cổ đại
Thần thoại Hy Lạp không chỉ là di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp mà từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn tái sinh, luôn luôn có mặt, hiện diện trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay từ khi mới xuất...
13 p husc 30/09/2019 339 1
Từ khóa: Văn minh Hy Lạp cổ đại, Thần thoại Hy Lạp đến văn học, Thần thoại Hy Lạp đến nghệ thuật, Sự ảnh hưởng của thần thoại Hy Lạp, Thần thoại Hy Lạp
Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V+N trong tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt)
Bài viết đối chiếu với tiếng Việt để tìm ra những điểm khác biệt bên cạnh những điểm tương đồng giữa hai ngôn ngữ cùng loại hình ngôn ngữ đơn lập ở địa hạt tổ hợp V+N này.
10 p husc 30/09/2019 290 1
Từ khóa: Tổ hợp V+N, Đặc điểm ngữ pháp, Đối chiếu Hán Việt, Tổ hợp V+N có cấu trúc động - tân, Tổ hợp V+N có cấu trúc định - trung, Cú pháp tiếng Việt
Cảm quan về con người trong thơ Nguyễn Bình Phương
Bài viết nghiên cứu về cảm quan con người trong thơ Nguyễn Bình Phương nhằm chỉ ra đóng góp, phong cách nghệ thuật cũng như dấu ấn của nhà thơ đối với tiến trình vận động thơ ca Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy diện mạo sinh động, hướng phát triển hiện đại, hội nhập thế giới của thơ ca dân tộc.
6 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam đương đại, Thơ Nguyễn Bình Phương, Con người cô đơn, Thơ ca dân tộc, Tác phẩm xa thân
Bài viết sẽ chỉ ra sự tương tác giữa các khái niệm trọng yếu trong hệ lí thuyết liên văn bản và kí hiệu học, các điểm tựa lí luận khi so sánh hai hệ lí thuyết, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa chúng, khai triển vấn đề chuyển thể dưới góc nhìn của hai hệ lí thuyết và dẫn chứng bằng việc nghiên cứu trường hợp: Kí hiệu biểu thị thời...
7 p husc 30/09/2019 241 1
Từ khóa: Liên văn bản, Kí hiệu học, Chuyển thể văn học - điện ảnh, Kí hiệu biểu thị thời gian, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p husc 30/09/2019 244 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng
Tác giả bài viết này cho rằng, các loại chạc gốm ở Gò Ô Chùa có sự tương đồng về chức năng với các loại gốm “chân giò” (cũng được gọi là “chạc gốm”) phát hiện được tại các di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Rất có thể đó là các loại vật dụng để kê bếp lò. Tuy nhiên, dạng bếp lò ra sao và để...
7 p husc 30/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa, Chạc gốm ở Gò Ô Chùa, Di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí, Đồ vật khảo cổ
Phác họa cơ chế bảo tồn trong di sản văn hóa người Hoa
Bài viết bàn về vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng (trường học, cơ sở tín ngưỡng, bệnh viện, nghĩa trang) và tập quán văn hóa trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa của người Hoa ở Việt Nam. Theo tác giả, thiết chế văn hóa và tập quán văn hóa giống như không gian và thời gian trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa.
8 p husc 30/09/2019 221 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phác họa cơ chế bảo tồn, Di sản văn hóa người Hoa, Quy tắc ứng xử, Công tác bảo vệ di sản văn hóa, Truyền thừa di sản văn hóa
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p husc 30/09/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Nghiên cứu đặc điểm ổn định bờ sông ở thành phố Hồ Chí Minh
TP HCM nằm ở vùng hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn và có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Nhiều khu vực ở TP. HCM có địa chất yếu và phức tạp nên luôn phải đối diện với nguy cơ sạt lở cao. Trong mùa mưa lũ, sự cố sạt lở diễn ra thường xuyên hơn và gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản.
9 p husc 31/08/2019 210 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Đặc điểm ổn định bờ sông, Hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, Mạng lưới sông ngòi, Kênh rạch chằng chịt, Sự cố sạt lở
Nghiên cứu mối quan hệ thủy lực giữa nước biển và nước dưới đất khu vực ven biển tỉnh Thái Bình
Mục tiêu nghiên cứu là làm sáng tỏ mối quan hệ thủy lực giữa nước dưới đất tầng chứa nước không áp Holocen (qh) và tầng chứa nước có áp Pleistocen (qp) khu vực ven biển tỉnh Thái Bình với nước biển, bước đầu có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
8 p husc 31/08/2019 191 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Mối quan hệ thủy lực, Tầng chứa nước không áp Holocen, Tầng chứa nước có áp Pleistocen, Nước biển dâng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.