- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giao thông vận tải vùng Pháp tạm chiếm ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong thời kỳ 1945-1954, có hai vùng địa lý, là vùng thực dân Pháp chiếm đóng và vùng tự do. Trong vùng Pháp chiếm đóng, thực dân Pháp tăng cường đầu tư khôi phục, mở mang hệ thống giao thông vận tải. Giao thông vận tải ở vùng do Pháp chiếm đóng đã góp phần vận chuyển hàng hóa, phục vụ cho hoạt động kinh tế và quân sự.
8 p husc 31/03/2020 236 1
Từ khóa: Giao thông vận tải, Thực dân Pháp, Kháng chiến chống Pháp, Vai trò của hệ thống giao thông, Hoạt động chiến tranh của Pháp
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự tác động của ác cảm của người tiêu dùng đến xu hướng hành vi của họ đối với hàng hóa của Trung Quốc. Các phương pháp trong nghiên cứu bao gồm: Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính bội. Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu...
9 p husc 30/11/2019 181 1
Từ khóa: Ác cảm của người tiêu dùng, Ác cảm kinh tế, Ác cảm chính trị, Ác cảm chiến tranh, Xu hướng hành vi người tiêu dùng
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979
Xuất phát từ những mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc trong vấn đề Việt Nam chống Mĩ và ý đồ lôi kéo Việt Nam trở thành đồng minh không thành công, Trung Quốc đã có những hành động gây bất lợi cho Việt Nam như bắt tay với Mĩ (năm 1972), ủng hộ chế độ Pol Pot ở Campuchia, cuối cùng là mang quân đi xâm lược các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam...
12 p husc 30/09/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Chiến tranh biên giới phía Bắc, Việt Nam kháng chiến chống Mĩ
Vấn đề tìm kiếm đồng minh trong cách mạng Mỹ (1775-1783) - quan điểm và phương án
Trong cuộc chiến tranh giành độc lập (1775-1783), để đối chọi với nước Anh có tiềm lực quân sự vượt trội, cư dân Bắc Mỹ tiến hành vận động ngoại giao với các thế lực bên ngoài nhằm tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. Bài viết phân tích quan điểm và phương án của những người Mỹ cách mạng trong việc tìm kiếm đồng minh.
8 p husc 30/09/2019 178 1
Từ khóa: Cách mạng Mỹ, Cuộc chiến tranh giành độc lập, Đại hội lục địa, Tiềm lực quân sự, Đối tác liên minh
Thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về lịch sử và chiến tranh - một cái nhìn khái quát
Bài viết tập trung làm rõ các đặc điểm riêng, nổi bật của hai nhóm tiểu thuyết Việt Nam (giai đoạn 1986-2010) viết về chiến tranh và viết về lịch sử. Cùng lấy cảm hứng từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, song tiểu thuyết sử thi và phi sử thi (thuộc nhóm viết về chiến tranh) lại có rất nhiều khác biệt ở tư duy nghệ...
14 p husc 31/07/2019 213 1
Từ khóa: Thuyết Việt Nam viết về lịch sử, Thuyết Việt Nam viết về chiến tranh, Thuyết Việt Nam, Lịch sử và chiến tranh, Tiểu thuyết thuật sử, Tiểu thuyết sử thi
Một số đặc trưng của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thế kỷ XVIII là thời kỳ của chiến tranh nông dân với đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Dưới sự lãnh đạo của ba anh em nhà Tây Sơn, từ một phong trào ở ấp Tây Sơn đã phát triển thành phong trào quật khởi của cả dân tộc, là kết tinh của phong trào nông dân đấu tranh trong thế kỷ XVIII. Bài viết hướng đến tìm hiểu...
11 p husc 31/07/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đặc trưng của phong trào Tây Sơn, Thế kỷ XVIII, Phong trào Tây Sơn, Chiến tranh giải phóng dân tộc
Từ việc làm rõ bối cảnh lịch sử, nghiên cứu đi vào phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Chiến tranh nhân dân qua tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Trên cơ sở đó, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, đặc biệt những đóng góp của Người về lí luận cách mạng...
8 p husc 31/07/2019 225 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Chiến tranh nhân dân, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Cách mạng giải phóng dân tộc
Đầu thế kỉ XIX, vấn đề Chân Lạp là mối quan tâm hàng đầu của Xiêm La và Việt Nam. Trong thời gian này, mối quan hệ Việt – Xiêm bộc lộ rõ mọi trạng thái của nó. Mối quan hệ này là kết quả từ việc bảo hộ Chân Lạp – láng giềng “phên giậu” của hai nước. Bài viết này làm sáng tỏ sự tích cực của triều Nguyễn trong việc dung hòa mối...
6 p husc 31/03/2018 279 1
Từ khóa: Dung hòa mối quan hệ, Mối quan hệ Việt Nam Chân Lạp Xiêm La, Nguy cơ chiến tranh, Triều Nguyễn Việt Nam, Mối quan hệ hữu nghị
Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975).
Tập trung vào các phương diện thuộc về nghệ thuật, thủ pháp, thi pháp của tùy bút ở đô thị miền Nam. Một số yếu tố như kết cấu, dung lượng, ngôn ngữ và giọng điệu của thể loại tùy bút sẽ được khảo sát một cách chi tiết. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
8 p husc 07/06/2017 357 1
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tùy bút ở đô thị, Đô thị miền Nam, Văn hóa vùng miền, Văn hóa ẩm thực, Chiến tranh và tôn giáo, Tác động bên ngoài.
Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Philippines (1991 - 2014).
Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Philippines giai đoạn 1991 - 2014 trên tất cả các lĩnh vực an ninh, chính trị và kinh tế. Phân tích chính sách của Mỹ đối với Philippines đã tác động đến khu vực Đông Nam á như thế nào và tác động đến nước Mỹ ra sao khi có sự thay đổi chính sách đối ngoại sau chiến tranh lạnh. Ghi chú: Tài liệu...
17 p husc 31/05/2017 255 4
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, Chính sách đối ngoại, Quan hệ đồng minh, Buôn bán thương mại, Chiến tranh lạnh.
Hoạch định chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ từ sau nội chiến đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, đối với một số khu vực tiêu biểu thời kỳ 1865 - 1918. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
15 p husc 06/02/2017 301 5
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, Hoa Kỳ, Chính sách đối ngoại, Chiến tranh thế giới, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010)
Trình bày cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 – 2010); trong đó, phân tích khái quát về chính sách của Hàn Quốc (1948 - 1989) (kể từ khi Hàn Quốc lập quốc cho đến khi Chiến tranh lạnh đi vào hồi kết). Đồng thời, nêu bật những chuyển biến mới của tình hình quốc tế, khu vực và trong nước từ...
17 p husc 18/01/2017 393 3
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế Giới, Chính sách đối ngoại, Chiến tranh lạnh, An ninh - chính trị, Điều chỉnh chính sách, Quan hệ khu vực.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.