- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế
Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.
12 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Danh nhân Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ, Làng Dã Lê Thượng, Làng Bác Vọng, Miếu Thạch Thần Tướng Quân ở Huế
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p husc 30/09/2019 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 216 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn làng xã vùng Huế
Nguyễn Cửu Thế (1666-1731) sinh ra trong một gia đình có truyền thống võ tướng, phụng sự cho chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Ông là người đã tiếp nối và phát huy truyền thống đó của gia đình, dòng họ. Ông làm quan trải ba triều chúa Nguyễn, một lòng trung cần với sự nghiệp của chúa.
10 p husc 30/09/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn, Phát huy truyền thống, Sự nghiệp của chúa, Mỹ thuật thời chúa Nguyễn
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p husc 30/09/2019 244 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng
Tác giả bài viết này cho rằng, các loại chạc gốm ở Gò Ô Chùa có sự tương đồng về chức năng với các loại gốm “chân giò” (cũng được gọi là “chạc gốm”) phát hiện được tại các di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Rất có thể đó là các loại vật dụng để kê bếp lò. Tuy nhiên, dạng bếp lò ra sao và để...
7 p husc 30/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa, Chạc gốm ở Gò Ô Chùa, Di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí, Đồ vật khảo cổ
Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến
Sau đại nạn Vijaya, hai bộ phận lãnh thổ Aryaru (Phú Yên) và Kauthara (Khánh Hòa) hợp thành thuộc quốc Hoa Anh. Lê Thánh Tông đã phong vương cho nguời đứng đầu nước Hoa Anh là Bàn La Trà Duyệt. Sự phản kháng của Bàn La Trà Duyệt là nguyên nhân dẫn đến cuộc chinh phạt lần hai của Lê Thánh Tông.
7 p husc 30/09/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bàn La Trà Duyệt, Lê Thánh Tông, Nhà nước Hoa Anh, Trai Á Ma Phất Am
Tác giả bài viết này cho rằng, dưới thời Lý, trong nước vẫn thường xưng tên nước là Việt, Đại Việt, Cự Việt, Nam Việt, là những tên nước đã từng được sử dụng ở các triều đại trước. Sự thật là vua Lý Thánh Tông chưa từng đặt quốc hiệu mới là Đại Việt vào năm 1054 như Đại Việt sử ký toàn thư đã chép.
5 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc hiệu nhà Lý, Quốc hiệu Đại Việt thời Lý, Chính trị xã hội nước ta thời phong kiến
Một tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng
Các thầy thuốc trong Thái Y Viện bất kể dưới triều nào cũng được tuyển chọn theo quy chế chặt chẽ. Tuy nhiên dưới đời Minh Mạng (1820-1840), Thái Y Viện triều Nguyễn lại nhận được một lá đơn của một vị thầy thuốc tự tiến cử mình và 4 người con, 1 người cháu xin vào làm tại Thái Y Viện.
5 p husc 30/09/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh, Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng, Thái Y Viện triều Nguyễn, Thầy thuốc tự tiến cử
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p husc 30/09/2019 229 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.