- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững ở Việt Nam
Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và hệ thống các khu dự trữ sinh quyển đang được xây dựng là những địa chỉ thực hành cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế địa phương và xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững. Bài viết này giới thiệu tổng quan những vấn đề liên quan tới chính...
8 p husc 30/04/2020 215 1
Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái, Phát triển bền vững, Xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững, Bảo tồn đa dạng sinh học
Khảo sát tính đa dạng sinh học của nấm lớn tại một số khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng
Trong bài này, tác giả đề cập đến công việc khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục tiêu bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
6 p husc 31/01/2020 182 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học, Khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng, Bảo tồn nguồn gen
Sự kiến tạo xã hội về thực tại: Khảo luận về Xã hội học nhận thức - Phần 2
Tiếp nối phần 1, phần 2 của tài liệu Xã hội học nhận thức và khảo luận về sự kiến tạo xã hội thực tại sẽ tiếp tục với các nội dung về: những nền tảng của sự nhận thức trong đời sống thường nhật; xã hội xét như là thực tại khách quan; cách tổ chức xã hội nhằm bảo tồn vũ trụ, nội tâm hóa thực tại; nội tâm hóa và cấu trúc xã...
224 p husc 30/11/2019 212 1
Từ khóa: Sự kiến tạo xã hội về thực tại, Sự kiến tạo xã hội, Khảo luận về xã hội học nhận thức, Nền tảng của sự nhận thức, Tổ chức xã hội nhằm bảo tồn vũ trụ, Nội tâm hóa và cấu trúc xã hội
Làng nghề gốm sứ Bình Dương và phát triển du lịch ở địa phương
Nội dung bài viết giới thiệu về làng gốm sứ Bình Dương và sự phát triển du lịch tại địa phương với một số nội dung: khái lược về dòng gốm Bình Dương, đặc điểm văn hóa của dòng gốm Bình Dương, giải pháp bảo tồn và phát huy di sản gốm sứ Bình Dương. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
14 p husc 30/11/2019 267 2
Từ khóa: Làng nghề gốm sứ Bình Dương, Phát triển du lịch địa phương, Đặc điểm văn hóa gốm Bình Dương, Bảo tồn và phát huy di sản gốm sứ, Gốm sứ Bình Dương
Bài viết nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề chính là thực trạng của việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Đài Phát thanh – Truyền hình Thừa Thiên Huế và những kiến nghị cho vấn đề này.
11 p husc 31/10/2019 203 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Vai trò của đài phát thanh, Truyền hình Thừa Thiên Huế, Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể, Di sản văn hóa phi vật thể của Huế
Văn hóa tộc người và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Nội dung tài liệu trình bày luận điểm về quan hệ của văn hóa với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Các tộc người ở Việt Nam với vùng sinh thái. Luật tục với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Tri thức địa phương với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Gợi ý định hướng hoạt động nhằm nâng cao vai trò của văn hóa tộc người để bảo tồn tài nguyên...
11 p husc 31/10/2019 192 1
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Bảo tồn thiên nhiên, Luật bảo tồn thiên nhiên
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...
6 p husc 31/10/2019 229 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm, Thổ cẩm các tộc người, Sản phẩm dệt, Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay
Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ...
7 p husc 31/10/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Người Dao ở nước ta, Giá trị di sản nghi lễ, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, Di sản nghi lễ của người Dao
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p husc 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Phác họa cơ chế bảo tồn trong di sản văn hóa người Hoa
Bài viết bàn về vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng (trường học, cơ sở tín ngưỡng, bệnh viện, nghĩa trang) và tập quán văn hóa trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa của người Hoa ở Việt Nam. Theo tác giả, thiết chế văn hóa và tập quán văn hóa giống như không gian và thời gian trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa.
8 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phác họa cơ chế bảo tồn, Di sản văn hóa người Hoa, Quy tắc ứng xử, Công tác bảo vệ di sản văn hóa, Truyền thừa di sản văn hóa
Đồng quản lý tài nguyên và môi trường tại khu bảo tồn biển Cù lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
Cộng đồng Cù Lao Chàm không còn là khách thể trước việc đánh bắt tự do không được kiểm soát ở vùng ngư trường nhạy cảm rạn san hô, thảm cỏ biển cùng với vấn đề ô nhiễm môi trường biển đe dọa nghiêm trọng tài nguyên và môi trường của Cù Lao Chàm.
17 p husc 30/11/2018 234 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Đồng quản lý tài nguyên, Quản lý môi trường, Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm, Tỉnh Quảng Nam, Biến đổi khí hậu
Chất lượng môi trường nước tại các đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận trong thời gian gần đây
Các đầm, nhất là đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nại và Nha Phu thường có DO, vật lơ lửng, amoniac, nitrate, phosphate, Fe, hydrocarbon (HC) và coliform không nằm trong các GTGH qui định cho nước nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh, nhất là vào mùa mưa tại khu vực đỉnh đầm và cửa sông đổ vào đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trường quan tâm chủ yếu...
9 p husc 30/11/2018 235 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường nước, Đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận, Bảo tồn thủy sinh, Nuôi trồng thủy sản
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.