- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội: Phần 2
Phần 2 cuốn "Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Kỹ thuật phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tư liệu và phân tích nội dung, thử nghiệm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
169 p husc 29/06/2020 144 1
Từ khóa: Nghiên cứu xã hội, Phương pháp nghiên cứu xã hội, Kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nghiên cứu tư liệu, Nghiên cứu lượng giá, Báo cáo nghiên cứu
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 159 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ...
8 p husc 29/06/2020 202 1
Từ khóa: Văn hóa ứng xử, Văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ, Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Người phụ nữ danh tiếng trong xã hội phong kiến, Văn hóa giao tiếp, Tâm lí học với văn hóa ứng xử
Vài nhận xét về các cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong quá trình Cận đại hóa
Bài viết này nghiên cứu về các cuộc vận động văn hóa - xã hội khi đặt các cuộc vận động đó trong hệ quy chiếu là quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” ở Việt Nam thời cận đại, coi các cuộc vận động này như một yếu tố quan trọng của quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” mà mục tiêu là giải phóng dân tộc và bước...
7 p husc 30/04/2020 147 1
Từ khóa: Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Dân tộc hóa, Giải phóng dân tộc, Con đường văn minh tiến bộ
Phát huy sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, khối đại đoàn kết, sức mạnh của nhân dân được phát huy hiệu quả trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954–1975), biểu hiện cụ thể qua hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất, nhà nước và quân đội của nhân dân… Thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc ở miền Nam Việt Nam...
6 p husc 30/04/2020 182 1
Từ khóa: Phát huy sức mạnh đoàn kết của dân tộc, Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Lao động Việt Nam, Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Giá trị của bài học đại đoàn kết dân tộc
Chính sách của Thái Lan đối với dân tộc thiểu số
Hệ lụy từ cách làm này đang đặt ra cho các dân tộc thiểu số vùng cao hai cách lựa chọn, hoặc là chấp nhận đồng hóa để hòa nhập vào dòng phát triển chung của Vương quốc Thái Lan và để mất bản sắc văn hóa của mình, hoặc là duy trì bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, tức là không hòa nhập vào văn hóa dân tộc Thái và chấp nhận...
9 p husc 30/04/2020 179 1
Từ khóa: Dân tộc thiểu số, Chính sách dân tộc, Phát triển kinh tế - xã hội, Văn hóa truyền thống của dân tộc, Văn hóa dân tộc Thái, Văn hóa quốc gia
Giáo trình Xã hội học đô thị: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Nội dung giáo trình được chia thành 6 chương, ở phần 1 sách gồm 3 chương đầu trình bày về: Sự hình thành và phát triển; cách tiếp cận và các trường phái chính, quá trình đô thị hóa. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ và nhanh chóng của đất nước, quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị ở nước ta sẽ còn trải qua nhiều biến...
66 p husc 31/03/2020 218 1
Từ khóa: Xã hội học, Xã hội học đô thị, Đô thị xã hội, Trường phái chính, Quá trình đô thị hóa
Giáo trình Xã hội học đô thị: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình trình bày 3 chương còn lại với nội dung: Chương 4. Cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị; chương 5. Xã hội học và vấn đề nhà ở đô thị; chương 6. Xã hội học đô thị và quy hoạch. Hy vọng rằng, cuốn “Xã hội học đô thị” sẽ cung cấp cho sinh viên các chuyên ngành có liên quan một tài...
98 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Xã hội học, Xã hội học đô thị, Cơ cấu xã hội, Cộng đồng dân cư đô thị, Quy hoạch đô thị, Vấn đề nhà ở đô thị
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 sách gồm 12 chương còn lại: Tình cảm của tôn giáo, sùng bái tôn giáo, nhân cách tôn giáo, tổ chức xã hội tôn giáo, tôn giáo và xã hội, tôn giáo và sự phân tầng xã hội... Ở phần 2 sách chủ yếu tập trung vào tìm hiểu những khía cạnh xã hội của một vấn đề rộng lớn và phức tạp như tôn giáo, là một công việc rất...
265 p husc 31/03/2020 211 2
Từ khóa: Xã hội học tôn giáo, Tình cảm của tôn giáo, Sùng bái tôn giáo, Nhân cách tôn giáo, Tổ chức xã hội tôn giáo, Tôn giáo và xã hội
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 1
Giáo trình được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ giảng dạy xã hội học và những độc giả quan tâm tới xã hội học tôn giáo một số kiến thức cơ bản nhất về tính xã hội, niềm tin, lối sống và sự biến đổi tôn giáo... Sách gồm 23 chương bài học, ở phần 1 sách gồm 11 chương...
146 p husc 31/03/2020 206 3
Từ khóa: Xã hội học tôn giáo, Tìm hiểu về tôn giáo, Tiếp cận xã hội học tôn giáo, Lĩnh vực xã hội học tôn giáo, Biến đổi xã hội học tôn giáo
Chiến Quốc sách (2001): Phần 1
Tài liệu Giới thiệu, trích dịch và chú thích về Chiến Quốc sách (2001) này được hai cụ Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê giới thiệu và chú dịch về phương diện lịch sử và phương diện văn học; tìm hiểu nguồn gốc của nó về các khía cạnh như tác giả, nhan đề và các bản được hiệu đính; nhận định giá trị của nó về phương diện tài liệu (lịch...
394 p husc 31/03/2020 115 1
Từ khóa: Chiến Quốc sách, Ebook Chiến Quốc sách, Xã hội Trung Hoa, Thời Chiến Quốc, Xã hội Trung Hoa thời Chiến Quốc, Giá trị của Chiến Quốc sách
Chiến Quốc sách (2001): Phần 2
Đọc Giới thiệu, trích dịch và chú thích về Chiến Quốc sách (2001), người đọc có thể tìm hiểu về xã hội Trung Hoa, tư tưởng và chính tài liệu của bọn chính khách, mưu sĩ thời Chiến Quốc, nhất là thưởng thức giá trị nghệ thuật tự sự, luận thuyết, tức giá trị về văn học của nó. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của tài liệu.
204 p husc 31/03/2020 124 1
Từ khóa: Chiến Quốc sách, Ebook Chiến Quốc sách, Xã hội Trung Hoa, Thời Chiến Quốc, Xã hội Trung Hoa thời Chiến Quốc, Giá trị của Chiến Quốc sách
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.