- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu tiến hành điều tra xã hội học với 119 phiếu ở phủ Tây Hồ, 94 phiếu ở đền thờ Hai Bà Trưng và hỏi trực tiếp người đi lễ ở hai khu di tích này vào dịp lễ hội. Đây là phương pháp chủ yếu nhằm thu thập thông tin định lượng để phân tích trong bài viết.
6 p husc 30/11/2020 152 0
Từ khóa: Dư luận xã hội, Di tích lịch sử-văn hóa, Di tích này Hà Nội, Người đi lễ, Phủ Tây Hồ, Đền thờ Hai Bà Trưng
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 173 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ...
8 p husc 29/06/2020 223 1
Từ khóa: Văn hóa ứng xử, Văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ, Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Người phụ nữ danh tiếng trong xã hội phong kiến, Văn hóa giao tiếp, Tâm lí học với văn hóa ứng xử
Vài nhận xét về các cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong quá trình Cận đại hóa
Bài viết này nghiên cứu về các cuộc vận động văn hóa - xã hội khi đặt các cuộc vận động đó trong hệ quy chiếu là quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” ở Việt Nam thời cận đại, coi các cuộc vận động này như một yếu tố quan trọng của quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” mà mục tiêu là giải phóng dân tộc và bước...
7 p husc 30/04/2020 163 1
Từ khóa: Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Dân tộc hóa, Giải phóng dân tộc, Con đường văn minh tiến bộ
Chính sách của Thái Lan đối với dân tộc thiểu số
Hệ lụy từ cách làm này đang đặt ra cho các dân tộc thiểu số vùng cao hai cách lựa chọn, hoặc là chấp nhận đồng hóa để hòa nhập vào dòng phát triển chung của Vương quốc Thái Lan và để mất bản sắc văn hóa của mình, hoặc là duy trì bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, tức là không hòa nhập vào văn hóa dân tộc Thái và chấp nhận...
9 p husc 30/04/2020 195 1
Từ khóa: Dân tộc thiểu số, Chính sách dân tộc, Phát triển kinh tế - xã hội, Văn hóa truyền thống của dân tộc, Văn hóa dân tộc Thái, Văn hóa quốc gia
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 230 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Qua khảo sát một số sử thi M’nông, bài viết tập trung tìm hiểu vai trò, vị thế của người phụ nữ M’nông trong mối quan hệ với người đàn ông. Có thể thấy đến thời đại sử thi, mặc dù sống trong chế độ mẫu hệ nhưng người phụ nữ đã không còn mang trong mình nhiều quyền lực với hôn nhân và người đàn ông nữa. Họ có vai trò và vị thế...
9 p husc 29/02/2020 188 1
Từ khóa: Vai trò của người phụ nữ M’nông, Vị thế của người phụ nữ M’nông, Tương quan so sánh, Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên, Sử thi người M’nông
Xã hội hóa vai trò giới trong gia đình dân tộc Cờ Lao và dân tộc Ê Đê
Bài viết tìm hiểu cách thức các gia đình dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện việc xã hội hóa vai trò giới cho trẻ em trong gia đình. Đồng thời, phân tích phương pháp xã hội hóa vai trò giới trong gia đình DTTS, qua lựa chọn 2 dân tộc là Ê Đê (với đặc trưng chế độ mẫu hệ) và Cờ Lao (với đặc trưng chế độ phụ hệ), nhằm tìm hiểu sự khác biệt...
5 p husc 30/11/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Xã hội hóa giới, Dân tộc thiểu số, Vai trò giới, Chuẩn mực giới, Phân công lao động theo giới
Tác động của khoa học công nghệ đến chức năng gia đình hiện nay
Bài viết này đề cập đến tác động tích cực của khoa học công nghệ đến gia đình, tập trung vào các giai đoạn và chức năng cơ bản của gia đình: Hôn nhân, sinh sản, kinh tế, chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa, tình cảm.
8 p husc 30/11/2019 249 1
Từ khóa: Chức năng gia đình, Đời sống xã hội, Khoa học công nghệ, Đời sống văn hóa, Xã hội học
Xã hội hóa các dịch vụ gia đình ở Việt Nam
Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, tổng quan các tài liệu, dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu này phân tích thực trạng về xã hội hóa các loại hình dịch vụ gia đình ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch vụ gia đình đã trở nên phổ biến ở khu vực kinh tế phát triển.
5 p husc 30/11/2019 194 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Loại hình dịch vụ gia đình, Xã hội hóa, Cấu trúc cơ bản của xã hội, Dịch vụ văn hóa, Xã hội hóa dịch vụ công
Lịch sử nghiên cứu lí luận về Báo chí ở Phương Tây
Nội dung bài viết trình bày lịch sử nghiên cứu về báo chí Hoa Kỳ, nghiên cứu có tính giai thoại đến các nghiên cứu mang ý nghĩa xã hội học, nghiên cứu mang tính xã hội học vĩ mô; một số cong trình nghiên cứu ở Anh và Tây Âu.Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
8 p husc 31/10/2019 200 1
Từ khóa: Lí luận về Báo chí ở Phương Tây, Nghiên cứu lí luận về Báo chí, Báo chí Phương Tây, Báo chí Hoa Kỳ, Ý nghĩa xã hội học, Nghiên cứu mang tính xã hội học vĩ mô
Tiếp cận cấu trúc và tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu xã hội học
Trong phương pháp nghiên cứu xã hội học, người ta thường nói tới hai cách tiếp cận định hướng và định tính như là hai cách tiếp cận đối lập với nhau, dù trên thực tế, chúng bổ sung và không thể tách biệt với nhau. Vì thế phải coi văn hóa như là yếu tố cấu thành đối tượng của xã hội học chung chứ không phải của xã hội học chuyên biệt.
10 p husc 28/04/2019 208 1
Từ khóa: Tiếp cận cấu trúc, Tiếp cận văn hóa, Tồn tại xã hội, Ý thức xã hội, Xã hội học, Xã hội học chuyên biệt
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.