- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu ảnh hưởng chất ôxy hóa đến quá trình hòa tách quặng vàng sunfua tại Việt Nam bằng thiourê
Bài viết trình bày việc khảo sát và đánh giá sơ bộ tính khả thi về việc dùng tác nhân thiourê (Tu) kết hợp với chất ôxy hóa Fe3+ để thay thế cho xyanua trong quá trình hòa tách quặng vàng sunfua tại Minh Lương, Lào Cai với quy mô phòng thí nghiệm.
6 p husc 30/04/2020 187 1
Từ khóa: Quặng vàng sunfua, Chất ôxy hóa, Quá trình hòa tách quặng vàng sunfua, Tác nhân hòa tách Tu, Tiềm năng vàng Việt Nam, Đặc điểm quặng vàng hóa
Tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820-1840)
Bài viết này trình bày về tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), trong đó chú trọng hai nội dung chính là: Xây dựng lực lượng quân đội và hệ thống thành lũy, đồn, bảo ở vùng biên giới phía Bắc. Đây là một trong những biện pháp để bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc
10 p husc 30/04/2020 255 2
Từ khóa: Tổ chức phòng bị, Quân đội triều Nguyễn, Biên giới phía Bắc, Vua Minh Mệnh, Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam, Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 210 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 236 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nhại là một khuynh hướng văn học hậu hiện đại thế giới thế kỉ XX. Ở văn học Việt Nam sau 1975, sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện rất rõ khuynh hướng này. Nhại trong văn ông xuất hiện ở nhiều cấp độ: Kết cấu, hình tượng nhân vật, chi tiết, ngôn từ… Với khuynh hướng nhại, Nguyễn Huy Thiệp đã góp phần tạo ra cuộc cách tân...
9 p husc 31/03/2020 172 1
Từ khóa: Nghệ thuật ngôn từ, Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Văn học Việt Nam, Cách tân văn học
Bài viết tập trung phân tích các dạng biểu hiện năng lực thẩm mỹ của học sinh trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 và đề xuất các biện pháp phát triển năng lực. Những kiến giải trình bày trong bài viết là con đường dạy học thơ được kì vọng dẫn truyền cái đẹp và các giá trị nhân văn nuôi dưỡng tâm hồn học...
6 p husc 31/03/2020 217 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Phát triển năng lực thẩm mĩ, Biểu hiện năng lực thẩm mĩ, Dạy học thơ hiện đại Việt Nam
Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam
Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2...
7 p husc 29/02/2020 189 1
Từ khóa: Loài nấm mới, Khu hệ nấm Việt Nam, Academia Journal Of Biology, Tạp chí Sinh học, Bài báo khoa học, New record, New species, Rare genera
Nhìn nhận nhanh phê bình thơ Việt hậu đổi mới - Đỗ Quyên
Bài viết sự nhìn nhận phê bình thơ Việt Nam trong 20 năm hậu đổi mới (giữa các năm 1990 - hiện nay); bàn về tất cả các hình thái "xử lý tác phẩm" như cảm thụ, phán đoán, đánh giá, giải thích, hướng dẫn văn học... Các lĩnh vực phê bình, bình luận và giới thiệu thi ca. Từ nay gọi chung là "phê bình thơ" hoặc "phê bình"; và cũng chưa đề cập đến...
48 p husc 29/02/2020 209 3
Từ khóa: Phê bình thơ Việt, Thơ Việt hậu đổi mới, Phê bình thơ Việt hậu đổi mới, Thơ Việt Nam từ 1990 đến nay, Phê bình bình luận thi ca, Giới thiệu thi ca
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 202 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.