- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ): Phần 1
Cuốn sách "Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn (Từ góc nhìn của những nhà khoa học trẻ)" tập hợp một số bài viết xuất sắc trong quá tình nghiên cứu các tác phẩm văn học và dạy học môn Ngữ văn của tập thể tác giả. Sách được chia thành 2 phần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
220 p husc 22/09/2024 11 0
Từ khóa: Dạy học ngữ văn, Phương pháp dạy học ngữ văn, Phương pháp nghiên cứu ngữ văn, Diễn ngôn lý luận, Phê bình văn học, Hoa tiên ký
Ngôi nhà trong cỏ của Lý Lan dưới góc nhìn phê bình tiểu sử
Bài viết này nhìn từ góc độ phê bình tiểu sử, sẽ nghiên cứu giá trị của tác phẩm thông qua việc tìm hiểu về những trải nghiệm trong tuổi thơ, những ảnh hưởng từ môi trường và hoàn cảnh sống trong cuộc đời của Lý Lan. Điều này không chỉ tiếp cận sức hấp dẫn của tác phẩm ở phương diện tiểu sử, mà còn kết nối với quá trình dạy...
8 p husc 22/09/2024 9 0
Từ khóa: Ngôi nhà trong cỏ, Phê bình tiểu sử, Cuộc đời của Lý Lan, Văn học thiếu nhi, Tác phẩm thiếu nhi của Lý Lan, Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Nhân vật trong tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn của Nguyễn Quang Thân
Tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn của Nguyễn Quang Thân khai thác dưới cảm hứng thế sự là chủ đạo, nó bộc lộ bản chất cuộc sống dân sự ở thành thị thời hậu chiến. Thông qua đó, nhà văn đặt ra các vấn đề về hạnh phúc và giá trị của con người trong bối cảnh xã hội đầy biến động. Bên cạnh việc cảm hứng phê phán, vạch trần những...
11 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn, Tác giả Nguyễn Quang Thân, Lý luận văn học, Nhân vật trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết Nguyễn Quang Thân, Văn học Việt Nam
Nhân vật nữ bất hạnh trong truyện ngắn Chữ nghĩa của Trần Bảo Định
Bài viết tập trung khai thác vấn đề nhân vật nữ bất hạnh trong truyện ngắn Chữ nghĩa để làm rõ nguyên nhân khơi nguồn, những tác động từ tình yêu, hoàn cảnh sống, đã gây ra những nỗi đau nghiệt ngã cho thân phận người người phụ nữ, đồng thời đề cao giá trị tốt đẹp, phẩm chất đáng quý của họ đồng thời khẳng định khát khao tình yêu...
9 p husc 22/09/2024 7 0
Từ khóa: Nhân vật nữ bất hạnh, Truyện ngắn Chữ nghĩa, Nhà văn Trần Bảo Định, Nhân vật nữ trong truyện ngắn, Truyện ngắn Việt Nam, Phụ nữ trong văn học Việt Nam
Phương ngữ Nam Bộ trong một số tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Ngọc Tư được biết đến là nhà văn của Nam bộ. Chất miền Tây in dấu rõ nét trong các sáng tác của chị mà trước hết là trong hệ thống ngôn từ. Bài tham luận nhỏ này sẽ đi sâu tìm hiểu đặc điểm của phương ngữ Nam bộ trong một số sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.
6 p husc 22/09/2024 10 0
Từ khóa: Phương ngữ Nam Bộ, Phương ngữ tiếng Việt, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Từ điển phương ngữ Nam bộ, Phương ngữ Nam bộ về sông nước, Phương ngữ Nam Bộ trong văn học
Tác phẩm “Tùy Viên thi thoại” của Viên Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền nữ quyền
Bài viết làm rõ tư tưởng của Viên Mai đối với nữ thi nhân. Trong Tùy Viên thi thoại, Viên Mai không những có cách nhìn cởi mở, công bình về thơ nữ, mà còn đề cao, trân trọng thi tài và khẳng định bản lĩnh, khí chất của các nhà thơ nữ. Từ đó bài viết đi đến khẳng định tư tưởng tiến bộ cũng như tinh thần nhân văn của tác giả khi nhìn về...
12 p husc 22/09/2024 10 0
Từ khóa: Phê bình nữ quyền, Tùy Viên thi thoại, Tư tưởng lý luận văn học trung đại, Phê bình nữ quyền nữ quyền, văn xuôi nữ giới Việt Nam
Giá trị những vần thơ viết từ ngục Kon Tum
Bài viết bước đầu tìm hiểu, cảm nhận tiếng lòng của các chiến sĩ cách mạng, qua đó khẳng định giá trị, vị thế của những vần thơ viết từ ngục Kon Tum. Đồng thời, góp phần hoàn thiện thêm diện mạo cho dòng văn học được sáng tác trong lao tù của Việt Nam.
10 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Ngục Kon Tum, Tao đàn ngục thất, Văn học trong lao tù, Kon Tum Thơ, Di sản Văn học từ ngục Kon Tum
Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền của các vị Thiền sư thời Lý - Trần
Bài viết nhận diện, phân ch giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mỹ của hai kiểu không gian nghệ thuật trong thơ Thiền (mà kệ là một trong những dạng thức nổi bật): không gian chùa chiền và không gian vũ trụ. Thông qua đây, chúng tôi có cơ sở vững chắc để khẳng định giá trị của thơ Thiền cũng như những đóng góp quan trọng của bộ phận văn học...
8 p husc 22/09/2024 11 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo, Văn chương của các vị Thiền sư, Không gian nghệ thuật trong thơ Thiền, Giá trị của thơ Thiền, Không gian chùa chiền tôn nghiêm, Không gian vũ trụ mênh mông
Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền
Bài viết "Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền" nghiên cứu về thơ trung đại Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX qua lăng kính phê bình nữ quyền. Bài báo nhấn mạnh sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo và vai trò của phụ nữ trong văn học thời kỳ này, đồng thời phê phán tư...
10 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Thơ trung đại, Thơ trung đại Việt Nam, Phê bình văn học, Tư tưởng nam quyền, Thơ nữ Việt Nam
Chuyện hoa chuyện quả của Phạm Hổ - nhìn từ phương diện nội dung
Trong dòng chảy văn học thiếu nhi Việt Nam, Phạm Hổ là một trong những gương mặt tiêu biểu. Ông đã thành công với nhiều tác phẩm truyện cổ tích viết cho thiếu nhi, trong số đó có tập truyện Chuyện hoa chuyện quả. Bài viết nghiên cứu về yếu tố dân gian trong nội dung thể hiện của tác phẩm, qua đó khẳng định giá trị của tác phẩm trong dòng...
10 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Văn học thiếu nhi Việt Nam, Truyện Chuyện hoa chuyện quả, Truyện cổ tích Việt Nam, Nhà văn Phạm Hổ
Dấu ấn hậu hiện đại trong truyện ngắn Đỉnh Khói của Nguyễn Thị Kim Hòa
Bài viết tìm hiểu về khái lược về lý thuyết hậu hiện đại và nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa; dấu ấn hậu hiện đại trong truyện ngắn Đỉnh khói của Nguyễn Thị Kim Hòa;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
10 p husc 22/09/2024 10 0
Từ khóa: Dấu ấn hậu hiện đại, Truyện ngắn Đỉnh Khói, Nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa, Đặc điểm của hậu hiện đại, Cảm hứng nhân văn trong văn xuôi, Văn học và phê bình
Hình tượng người phụ nữ miền núi trong tiểu thuyết Lặng yên dưới vực sâu của Đỗ Bích Thúy
Bài viết sử dụng phương pháp loại hình kết hợp với phân tích, so sánh, tổng hợp để làm rõ cách “Lặng yên dưới vực sâu” xây dựng người phụ nữ miền núi với vẻ đẹp từ phẩm chất cho đến cốt cách cũng như cách họ đã đối diện, ứng xử với số phận của mình ra sao trong môi trường sống vẫn còn những định chế, định kiến về tập...
7 p husc 22/09/2024 7 0
Từ khóa: Hình tượng người phụ nữ miền núi, Tiểu thuyết Lặng yên dưới vực sâu, Nhà văn Đỗ Bích Thúy, Tiểu thuyết của Đỗ Bích Thúy, Phụ nữ vùng cao trong văn học, Thân phận người phụ nữ miền núi
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.