- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tác phẩm “Tùy Viên thi thoại” của Viên Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền nữ quyền
Bài viết làm rõ tư tưởng của Viên Mai đối với nữ thi nhân. Trong Tùy Viên thi thoại, Viên Mai không những có cách nhìn cởi mở, công bình về thơ nữ, mà còn đề cao, trân trọng thi tài và khẳng định bản lĩnh, khí chất của các nhà thơ nữ. Từ đó bài viết đi đến khẳng định tư tưởng tiến bộ cũng như tinh thần nhân văn của tác giả khi nhìn về...
12 p husc 22/09/2024 10 0
Từ khóa: Phê bình nữ quyền, Tùy Viên thi thoại, Tư tưởng lý luận văn học trung đại, Phê bình nữ quyền nữ quyền, văn xuôi nữ giới Việt Nam
Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền
Bài viết "Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền" nghiên cứu về thơ trung đại Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX qua lăng kính phê bình nữ quyền. Bài báo nhấn mạnh sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo và vai trò của phụ nữ trong văn học thời kỳ này, đồng thời phê phán tư...
10 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Thơ trung đại, Thơ trung đại Việt Nam, Phê bình văn học, Tư tưởng nam quyền, Thơ nữ Việt Nam
Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Bài viết đi tìm một lời giải về vẻ đẹp của hình tượng nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Từ hình ảnh của cái đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bài viết góp phần nhận diện và mô tả các biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ, cơ sở chi phối hoạt động sáng tác của “bà chúa thơ Nôm”.
9 p husc 22/09/2024 8 0
Từ khóa: Hồ Xuân Hương, Vẻ đẹp thị giác, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Hình tượng nghệ thuật, Văn học trung đại Việt Nam
Ebook Giảng văn văn học Việt Nam: Phần 1
"Giảng văn văn học Việt Nam" là bộ sách được xây dựng trên cơ sở của 7 cuốn Giảng văn về văn học Việt Nam. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 dưới đây trình bày giảng văn về văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
311 p husc 29/08/2022 68 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Giảng văn văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học trung đại, Đẻ đất đẻ nước, Tiễn dặm người yêu, Bài ca người thợ mộc, Bạch Đằng giang phú
Cuốn sách "Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học" gồm những bài tham luận trong Hội thảo quốc tế Nhân học về Việt Nam tại Bình Châu trong 4 ngày vào tháng 12 năm 2007. Phần 2 của cuốn sách "Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học (Quyển 2)" tập hợp các bài viết...
20 p husc 28/06/2022 76 0
Từ khóa: Hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam, Nghiên cứu nhân học, Phương pháp tiếp cận nhân học, Bản sắc dân tộc kép của người Kơho, Đặc trưng văn hóa người Mường, Quản lý môi trường miền núi, Giáo dục ngôn ngữ
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Giọng điệu nghệ thuật trong thể loại ngâm khúc
Giọng điệu là một trong những hình thức nghệ thuật làm nên giá trị đặc trưng của thể loại ngâm khúc. Bước vào từng khúc ngâm, không khó để nhận ra giọng buồn thương, ai oán là giọng điệu chủ đạo của thể loại. Song hành với giọng điệu đó còn là giọng suy tư triết lí, khi thể loại này không chỉ viết về nỗi buồn cá nhân mà còn gửi...
11 p husc 31/08/2020 195 1
Từ khóa: Thể ngâm khúc, Giọng điệu nghệ thuật, Khái niệm giọng điệu nghệ thuật, Sự chêm xen của giọng điệu suy tư triết lí, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Chinh phụ dạ tĩnh ngâm khúc
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 185 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p husc 29/02/2020 234 1
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam
Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...
11 p husc 31/10/2019 184 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tình vợ chồng, Văn học trung đại Việt Nam, Những chặng đường thơ văn, Thơ ca Việt Nam
Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.
13 p husc 31/10/2019 192 1
Từ khóa: Tiểu thuyết chương hồi, Văn xuôi chữ Hán của Việt Nam, Văn học Việt Nam trung đại, Quan niệm về tiểu thuyết chương hồi, Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam
Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca
Nguyễn Phi Khanh là thân phụ của đại thi hào Nguyễn Trãi. Sống ở thời Trần, Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn, một con người tài cao phận thấp, thân thế long đong, một con người kiên nhẫn chờ thời, có niềm tin vào hiền thánh, nhưng rồi mộng vàng đổ vỡ. Nguyễn Phi Khanh mang nỗi đau thân phận, lỡ thời. Cuộc đời bi kịch của ông là sản phẩm của...
10 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Con người Nguyễn Phi Khanh qua thơ ca, Nguyễn Phi Khanh, Thơ ca của Nguyễn Phi Khanh, Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Phi Khanh, Văn học trung đại Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.