- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đi tìm tác giả bài văn bia tẩm mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ
Bài văn bia tẩm mộ này đáng gọi là một tác phẩm văn học cần được bảo lưu để truyền lại về sau. Tác giả bài văn không ghi tên vào bia, nhưng nội dung bài văn cho biết là một văn thần của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát soạn.
11 p husc 29/06/2020 144 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tẩm mộ bà Chiêu Nghi, Bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ, Bà chúa thời Tiền Nguyễn, Bài văn bia tẩm mộ, Tác phẩm văn học
Ebook Văn học phương Tây: Phần 1
Ebook Văn học phương Tây được viết bởi nhiều tác giả, phần 1 bao gồm bốn phần: Văn học đại Hi Lạp; Văn học thời Phục Hưng; Văn học Pháp thế kỉ XVII; Văn học thế kỉ XVIII. Với mỗi phần sẽ giới thiệu bối cảnh, hoàn cảnh củng như sự phát triển của văn học theo từng thời kì khác nhau của lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để...
381 p husc 30/04/2020 175 2
Từ khóa: Văn học phương Tây, Nghiên cứu Văn học phương Tây, Nền Văn học phương Tây, Văn học đại Hi Lạp, Văn học thời Phục Hưng, Văn học Pháp thế kỉ 17, Văn học thế kỉ 18
Ebook Văn học phương Tây: Phần 2
Tiếp nối phần 1, phần 2 ebook gồm hai phần Văn học thế kỉ XIX; Văn học thế kỉ XX với các nội dung về các nhân vật văn học thời bấy giờ, giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp và các tác phẩm để đời cho nền văn học phương Tây. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm rõ nội dung.
481 p husc 30/04/2020 161 2
Từ khóa: Văn học phương Tây, Nghiên cứu Văn học phương Tây, Nền Văn học phương Tây, Văn học thế kỉ 19, Văn học thế kỉ 20, Khái quát văn học phương Tây thế kỉ 19, Khái quát văn học phương Tây thế kỉ 20
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Sự thay đổi về hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng...
15 p husc 30/09/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sự thay đổi hệ hình văn họ, Phú Nôm Phật giáo, Trúc Lâm Yên Tử, Hệ hình văn học Phật giáo
Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh
Bài viết là một tiểu luận phác thảo toàn cảnh văn học Chăm qua các nội dung chính: Thành tựu về sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm; Các đặc trưng văn học và sinh hoạt văn học Chăm; Hai thời kỳ lịch sử của văn học Chăm; Văn học Chăm hiện đại. Từ đó, người đọc có thể nhận thấy người Chăm sở hữu một nền văn học phong phú, mang đậm...
21 p husc 30/09/2019 178 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn học Chăm, Các đặc trưng văn học, Văn học Chăm hiện đại, Sinh hoạt văn học Chăm
Bài viết điểm lại tình hình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa thuộc quần thể di tích Huế trên các lĩnh vực: Bảo tồn và trùng tu di sản văn hóa vật thể; Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể; Bảo vệ cảnh quan,...
12 p husc 30/09/2019 222 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Di sản văn hóa, Trùng tu di sản văn hóa vật thể, Bảo vệ cảnh quan, Hoạt động khai quật khảo cổ học
Ebook Xã hội học văn hóa: Phần 1
Ebook Xã hội học văn hóa: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm văn hóa, quan hệ giữa văn hóa và văn minh, xã hội học văn hóa với tư cách là một chuyên ngành khoa học, một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học văn hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.
112 p husc 31/05/2019 176 1
Từ khóa: Ebook Xã hội học văn hóa, Sự hình thành xã hội học văn hóa, Xã hội học thấu hiểu của M. Weber, Nghiên cứu xã hội học văn hóa, Phong cách văn hóa
Phát triển phê bình luận lí học văn học ở Việt Nam hiện nay
Bài viết này sẽ khái quát, phân tích tiềm năng phát triển phê bình luận lí học văn học ở Việt Nam từ thực tiễn sáng tác văn học, các phương pháp phê bình đang tồn tại ở Việt Nam, tâm lí tiếp nhận của độc giả cũng như từ nhu cầu phát triển của hoạt động văn học nói chung.
6 p husc 31/05/2019 210 1
Từ khóa: Phê bình luận lí học văn học, Phê bình văn học, Luận lí học, Phương pháp nghiên cứu văn học đặc thù, Dẫn luận phê bình luận lí học văn học
Ebook Nhập môn phương pháp Sử học: Phần 2
Ebook Nhập môn phương pháp Sử học: Phần 2 sẽ giúp bạn đọc hiểu về: Thời gian và không gian trong lịch sử, một lãnh vực đặc biệt của sự nghiên cứu sử kinh tế và xã hội, giá trị của sự thật tìm ra bởi sử học, địa vị của sử trong văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
52 p husc 30/08/2018 243 3
Từ khóa: Nhập môn phương pháp Sử học, Ebook Nhập môn phương pháp Sử học, Phương pháp Sử học, Nghiên cứu sử kinh tế, Địa vị của sử trong văn hóa, Không gian trong lịch sử
Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu
Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.
15 p husc 31/03/2018 314 1
Từ khóa: Văn hóa Đông Sơn, Khảo cổ học Việt Nam, Phát hiện di tích Đông Sơn, Nghiên cứu di tích Đông Sơn, Phân bố di tích Đông Sơn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.