- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Văn hóa phản biện trên báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập và phát triển
Trong xu thế toán cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toàn thế giới như hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí truyền thông nối riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đồi sống xã hội. Không chỉ thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước phản ánh tâm tư...
10 p husc 31/10/2019 302 1
Từ khóa: Văn hóa phản biện trên báo chí, Báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập, Báo chí Việt Nam thời kỳ phát triển, Văn hóa phản biện, Kỷ nguyên toàn cầu hóa
Bài viết nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề chính là thực trạng của việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Đài Phát thanh – Truyền hình Thừa Thiên Huế và những kiến nghị cho vấn đề này.
11 p husc 31/10/2019 229 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Vai trò của đài phát thanh, Truyền hình Thừa Thiên Huế, Công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể, Di sản văn hóa phi vật thể của Huế
Bài viết góp phần tìm hiểu vai trò của báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung trong quá trình đất nước hội nhập mạnh mẽ; đồng thời, qua đó nhận ra và khắc phục những hạn chế của quá trình thông tin trên báo in Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo của quá trình giao lưu, tiếp nhận và hội nhập văn hoá quốc tế.
11 p husc 31/10/2019 242 1
Từ khóa: Vai trò của báo in Việt Nam, Vai trò của báo in thời kỳ đổi mới, Quá trình giao lưu văn hóa quốc tế, Tiếp nhận văn hóa quốc tế, Hội nhập văn hóa quốc tế
Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập
Nguyễn Bảo là một nhà thơ - Danh nhân văn hóa. Ông là một trong những người có công lớn trong việc phò tá nhà Hậu Lê, là người rộng rãi, cẩn thận, giản dị, là danh thần thời bấy giờ. Nguyễn Bảo có tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập được Lê Quý Đôn lựa chọn và biên soạn trong Toàn Việt thi lục. Nghiên cứu văn bản thơ ca chữ Hán của Nguyễn...
17 p husc 31/10/2019 256 1
Từ khóa: Nhà thơ Nguyễn Bảo, Danh nhân văn hóa, Châu Khê thi tập, Giá trị thơ ca Nguyễn Bảo, Tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập
Tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ đổi mới
Bài viết trình bày vấn đề tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ Đổi mới như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Inrasara,... Các tác giả này mô tả, tiếp cận tiếng nói tâm linh như một đối tượng nghệ thuật, một phương tiện sáng tạo để đi sâu vào thế giới bí ẩn của...
7 p husc 31/10/2019 198 1
Từ khóa: Tiếng nói tâm linh trong thơ, Thơ Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh trong tiến trình lịch sử, Thơ thế hệ Đổi mới
Văn hóa tộc người và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Nội dung tài liệu trình bày luận điểm về quan hệ của văn hóa với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Các tộc người ở Việt Nam với vùng sinh thái. Luật tục với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Tri thức địa phương với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Gợi ý định hướng hoạt động nhằm nâng cao vai trò của văn hóa tộc người để bảo tồn tài nguyên...
11 p husc 31/10/2019 210 1
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Bảo tồn thiên nhiên, Luật bảo tồn thiên nhiên
Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời phấn đấu, hi sinh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta nhiều tài sản tinh thần vô giá về cuộc đời, nhất là tư tưởng về con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu...
5 p husc 31/10/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Giải phóng nhân loại, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Di sản văn hóa Hồ Chí Minh
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
7 p husc 31/10/2019 179 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Văn hóa tộc người, Văn hóa dân tộc thiểu số, Đời sống văn hóa tộc người, Văn hóa tinh thần
Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn
Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...
5 p husc 31/10/2019 239 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Trống Ngọc Lũ, Văn hóa Đông Sơn, Hoa văn người lông chim, Hoa văn người mặc áo dài
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p husc 31/10/2019 255 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 232 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...
20 p husc 31/10/2019 178 1
Từ khóa: Người Minh Hương, Tục thờ Thiên Hậu, Quá trình tiếp biến văn hóa, Làng Minh Hương ở Huế, Tục thờ Thiên Hậu ở Trung Quốc
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.