- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Trường hợp báo Tiếng Dân
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị...
9 p husc 31/07/2019 275 3
Từ khóa: Báo Tiếng Dân, Văn hóa báo chí, Vốn văn hóa với diện mạo của Tiếng Dân, Nút giao văn hóa với sứ mệnh duy tân, Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, Báo chí Việt Nam
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 262 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p husc 31/07/2019 233 1
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay
Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hóa và xu hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động...
7 p husc 31/07/2019 198 1
Từ khóa: Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam, Miền Nam chống Mỹ - Diệm, Đấu tranh chống Mỹ - Diệm, Phật giáo miền Nam, Văn hóa Việt Nam
Đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của người Hán và người Việt qua tục ngữ, ca dao về tình yêu hôn nhân
Bài viết đưa ra một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa nổi bật của hai dân tộc Hán – Việt thông qua tục ngữ ca dao về tình yêu hôn nhân để thấy được những nét văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc là hết sức độc đáo.
8 p husc 31/05/2019 299 1
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa, Văn hóa của người Hán, Ca dao về tình yêu hôn nhân, Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Một số nội dung Việt hóa Kim Vân Kiều truyện thành Truyện Kiều của Nguyễn Du
“Truyện Kiều” là truyện Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du, mượn cốt truyện từ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Những yếu tố làm nên sự thành công của quá trình Việt hoá Truyện Kiều đó là: Sử dụng thể thơ lục bát, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian, dùng nhiều từ ngữ...
12 p husc 30/10/2018 280 2
Từ khóa: Tạp chí đại học Tân Trào, Việt hóa Kim Vân Kiều truyện, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nhà văn Nguyễn Du, Tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán
Bản sắc văn hóa truyền thống trong kiến trúc công trình thủy lợi Việt Nam
Bài viết đưa ra một số định hướng tạo lập bản sắc văn hoá truyền thống cho kiến trúc công trình thuỷ lợi, góp phần xây dựng cơ sở khoa học bền vững trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong các thiết kế hiện đại cho các kỹ sư, các kiến trúc sư, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có liên quan trong sự nghiệp xây dựng nông thôn...
5 p husc 31/03/2018 324 0
Từ khóa: Bản sắc văn hóa, Kiến trúc văn hóa, Công trình thủy lợi, Kiến trúc công trình thủy lợi Việt Nam, Văn hóa truyền thống Việt Nam
Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ lãng xã vùng Huế
Nội dung chính của bài viết là phân tích nền văn hóa Việt - Chăm, khẳng định nhạc Huế ảnh hưởng bởi nhạc Chăm, hay tục thờ Cá Voi tiếp thu từ người Chăm. Mời các bạn tham khảo!
17 p husc 31/03/2018 306 1
Từ khóa: Giao lưu văn hóa, Văn hóa Việt và Chăm, Làng xã vùng Huế, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Phong tục tập quán
Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu
Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.
15 p husc 31/03/2018 333 1
Từ khóa: Văn hóa Đông Sơn, Khảo cổ học Việt Nam, Phát hiện di tích Đông Sơn, Nghiên cứu di tích Đông Sơn, Phân bố di tích Đông Sơn
Hát mời trong dân ca đối đáp người Việt dưới góc nhìn văn hóa
Bài viết khảo sát những bài hát mời (trầu, rượu, chè...) trong dân ca đối đáp nam nữ người Việt ở các vùng miền trên đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương. Bài viết còn trình bày vai trò của hát mời trong tổng thể cuộc hát đối đáp...
7 p husc 31/03/2018 286 1
Từ khóa: Hát mời trong dân ca đối đáp người Việt, Hát mời trong dân ca, Dân ca đối đáp người Việt, Góc nhìn văn hóa, Văn hóa người Việt, Văn hóa giao tiếp, Văn hóa truyền thống, Dân ca đối đáp
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp
Bài viết giới thiệu khía cạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt và tiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân học giao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúc hội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sử dụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phân tích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp.
8 p husc 31/01/2018 402 1
Từ khóa: Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh, Giao tiếp liên văn hóa, Văn hóa giao tiếp, Nhân học giao tiếp, Cấu trúc hội thoại, Ngôn ngữ liên văn hóa
Quan hệ ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa (trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Anh)
Nội dung bài viết của GS. TS. Dương Đức Niệm gồm hai phần: Phần một trình bày ngắn gọn về các khái niệm ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa, qua đó nêu lên mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa. Phần hai trình bày những nét dị biệt về văn hóa trong hành vi ứng xử, trong từ vựng và các phương tiện ngôn ngữ không lời.
10 p husc 31/01/2018 320 1
Từ khóa: Bài viết về văn hóa, Quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, Giao tiếp giao văn hóa, Những nét dị biệt về văn hóa, Các phương tiện ngôn ngữ không lời
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.