- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 159 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
Bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt.
12 p husc 29/06/2020 166 1
Từ khóa: Ẩn dụ ý niệm, Ý niệm con người là cây, Tục ngữ tiếng Việt, Tư duy ngôn ngữ của người Việt, Văn hóa của người Việt, Lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 185 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Thị Kim Hòa
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài có 3 chương: Chương 1: Khái lược về truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại và quá trình sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Thị Kim Hòa; Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu truyện và tình huống truyện ngắn Nguyễn Thị Kim Hòa; Chương 3: Không gian, thời gian và giọng điệu nghệ...
12 p husc 10/06/2020 124 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, truyện ngắn, Nguyễn Thị Kim Hòa, Văn học Việt Nam
Bài viết nhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như một nhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.
8 p husc 30/04/2020 228 1
Từ khóa: Chiến lược quốc tế, Xúc tiến văn hóa, Quảng bá hình ảnh Việt Nam, Chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước, Hoạt động xuất khẩu sản phẩm văn hóa
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Ebook Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam - NXB Trẻ
Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam là tập kỷ yếu hội nghị khoa học bao gồm nhiều bài viết của giới nghiên cứu trong cả nước. Nội dung của tập sách khá đa dạng để tiện theo dõi và tra cứu, các bài tiết được Ban biên tập sắp xếp theo chủ đề trong một ý nghĩa tương đối. Công trình mà chúng ta đang có là kết quả hợp tác của nhiều...
645 p husc 31/03/2020 190 1
Từ khóa: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn hóa Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Độc lập tự do về giáo dục, Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p husc 29/02/2020 234 1
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.