- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vài nhận xét về các cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong quá trình Cận đại hóa
Bài viết này nghiên cứu về các cuộc vận động văn hóa - xã hội khi đặt các cuộc vận động đó trong hệ quy chiếu là quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” ở Việt Nam thời cận đại, coi các cuộc vận động này như một yếu tố quan trọng của quá trình “Dân tộc hóa” và “Cận đại hóa” mà mục tiêu là giải phóng dân tộc và bước...
7 p husc 30/04/2020 147 1
Từ khóa: Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Dân tộc hóa, Giải phóng dân tộc, Con đường văn minh tiến bộ
Bài viết nhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như một nhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.
8 p husc 30/04/2020 228 1
Từ khóa: Chiến lược quốc tế, Xúc tiến văn hóa, Quảng bá hình ảnh Việt Nam, Chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước, Hoạt động xuất khẩu sản phẩm văn hóa
Tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ đổi mới
Bài viết trình bày vấn đề tiếng nói tâm linh trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ Đổi mới như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Inrasara,... Các tác giả này mô tả, tiếp cận tiếng nói tâm linh như một đối tượng nghệ thuật, một phương tiện sáng tạo để đi sâu vào thế giới bí ẩn của...
7 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tiếng nói tâm linh trong thơ, Thơ Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh trong tiến trình lịch sử, Thơ thế hệ Đổi mới
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p husc 31/10/2019 236 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p husc 30/09/2019 161 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 219 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Tập 2): Phần 3
Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Tập 2): Phần 3 tiếp tục trình bày các nội dung về truyền thống tư tưởng và triết học Trung Quốc, Chu Dịch với triết học Trung Quốc, tư tưởng tiên Tần Trung Quốc, tư tưởng lý học thời Tống Minh, tư tưởng Kinh học Trung Quốc, lý luận giáo dục truyền thống Trung Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm...
313 p husc 31/08/2019 197 1
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Chu Dịch với triết học Trung Quốc, Tư tưởng tiên Tần Trung Quốc, Tư tưởng lý học thời Tống Minh, Tư tưởng Kinh học Trung Quốc
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1
(NB)Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 đề cập chủ yếu các vấn đề khái niệm văn hóa và hệ thống văn hóa, tiến trình văn hóa Việt Nam, những đặc trưng văn hóa của cộng đồng người Việt. Để hiểu rõ hơn về giáo trình mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
56 p husc 28/04/2019 233 2
Từ khóa: Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đặc trưng nền văn hóa Việt Nam, Tiến trình văn hóa Việt Nam, Khái niệm văn hóa, Hệ thống văn hóa
Khủng hoảng của thời hiện đại - vấn đề về con người và của con người
Bài viết đặt vấn đề về khủng hoảng của thời hiện đại - vấn đề về con người và của con người, càng ngày chúng ta càng nhận thấy rõ hơn rằng, thế kỷ XXI là cái mốc quan trọng bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Nằm trong kỷ nguyên giao thoa giữa hiện đại và truyền thống thì đã đến lúc cần phải ý thức đầy đủ sự lệ thuộc của mình...
8 p husc 28/04/2019 185 1
Từ khóa: Khủng hoảng thời hiện đại, Mốc lịch sử nhân loại, Nền văn minh con người, Con người và tự nhiên, Nguyên tắc đồng tiến hóa
Ebook Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam: Phần 2
Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách giới thiệu các nền văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ: thời đại đồ đá đồng và thời kỳ đồ sắt. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc khám phá và nghiên cứu các nền văn hóa khác nhau ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
127 p husc 30/10/2018 275 3
Từ khóa: Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam, Thời đại đồ đá đồng, Thời kỳ đồ sắt, Văn hoá Phùng Nguyên, Văn hoá cồn Chân Tiên Hoa Lộc, Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, Lịch sử các nền văn hoá cổ Việt Nam
Bước đầu tìm hiểu tục cúng việc lề của người Việt ở Tây Nam Bộ
Bài viết giới thiệu về tục cúng việc lề của người Việt ở Tây Nam Bộ, một dạng của thờ cúng tổ tiên đã được những lưu dân từ miền Bắc, Trung mang vào miền Nam trong quá trình khai hoang mở cõi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
6 p husc 31/01/2018 274 1
Từ khóa: Tục cúng việc lề, Tín ngưỡng dân gian, Thờ cúng tổ tiên, Cúng việc lề, Tây Nam Bộ, Văn hóa truyền thống
Quan hệ ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa (trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Anh)
Nội dung bài viết của GS. TS. Dương Đức Niệm gồm hai phần: Phần một trình bày ngắn gọn về các khái niệm ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa, qua đó nêu lên mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa. Phần hai trình bày những nét dị biệt về văn hóa trong hành vi ứng xử, trong từ vựng và các phương tiện ngôn ngữ không lời.
10 p husc 31/01/2018 303 1
Từ khóa: Bài viết về văn hóa, Quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, Giao tiếp giao văn hóa, Những nét dị biệt về văn hóa, Các phương tiện ngôn ngữ không lời
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.