- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chiến khu Ba Lòng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1947-1954)
Nghiên cứu chiến khu Ba Lòng (tỉnh Quảng Trị) trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1947- 1954) nhằm phản ánh quá trình ra đời, tổ chức hoạt động và vai trò của chiến khu Ba Lòng. Đồng thời khẳng định những giá trị to lớn của Chiến khu Ba Lòng (tỉnh Quảng Trị) trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1947-1954). Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
11 p husc 08/01/2019 296 1
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Chiến khu Ba Lòng, Xây dựng chiến khu, Chiến khu cách mạng, Truyền thống yêu nước, Hệ thống chính trị, Bảo vệ chiến khu, Công tác văn hóa
Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2: Một cái nhìn hậu/ giải cấu trúc về phê bình sinh thái trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2014. Chương 3: Định giá chuẩn tắc đạo đức sinh thái từ hệ thống nhân vật. Chương 4: Phục hƣng tinh thần sinh thái từ quyền lực văn hóa. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
9 p husc 04/01/2019 527 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Phê bình sinh thái, Văn hóa hậu hiện đại, Khát vọng bành trướng, Sinh thái nữ quyền, Lối sống điền viên
Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010
Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 nhìn từ cảm hứng nghệ thuật, cốt truyện và môtip trong truyện thiếu nhi Việt Nam nhìn từ hình tượng nhân vật. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
13 p husc 03/01/2019 295 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học thiếu nhi, Văn học dân gian, Truyện thiếu nhi Việt Nam, Tái sinh cốt truyện, Môtip mẹ ghẻ con chồng, Hình tượng nhân vật
Truyện cổ Bru - Vân Kiều nhìn từ Tâm lý học tộc người.
Đó là vũ trụ được khởi tạo và duy trì bằng hai quyền lực song song. Mô hình này còn lặp lại trong tổ chức xã hội. Ngoài ra chúng tôi trình bày về nông nghiệp nương rẫy của người Bru - Vân Kiều như một thích nghi giữa thân thể với không gian, giữa con người với tự nhiên và với tâm thức chính mình. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa...
13 p husc 03/01/2019 311 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tộc người Bru - Vân Kiều, Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần, Vũ trụ tại thân, Vũ trụ ngoài thân, Luân canh trên nương rẫy, Nghi thức thiêng liêng
Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam
Thông qua hoạt động điền dã, khảo sát văn bản văn học, tác giả đã hệ thống lại, phân tích các lớp nghĩa của đá để cho thấy sự biến thiên của biểu tượng đá trong truyền thuyết. Đặt biểu tượng đá và nhân vật truyền thuyết trong trường so sánh nhằm đánh giá vai trò của biểu tượng đá trong quá trình khám...
10 p husc 03/01/2019 367 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện kể dân gian, Biểu tượng đá, Tín ngưỡng thờ đá, Tín ngưỡng thờ mẫu, Hình thức đá thờ, Văn hóa thế giới
Truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu
Nghiên cứu cấu trúc tư tưởng, cấu trúc nhân văn của truyện Nôm bác học, đồng thời chỉ ra những tính chất nối dài, tái sinh những yếu tố tâm thức của cộng đồng trong các sáng tác cá nhân, mang dấu ấn của cá nhân. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
17 p husc 03/01/2019 327 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện Nôm bác học, Tư tưởng nhân văn, Lí thuyết cổ mẫu, Cổ mẫu tự ngã, Thân phận con người, Không gian thiêng liêng
Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012
Hệ thống lại những tri thức về lý thuyết nghịch dị và tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012. Tìm hiểu sự biểu hiện của nghệ thuật nghịch dị qua hệ thống hình tượng nhân vật (những bức chân dung biếm họa, nhân vật nữ nghịch dị, nhân vật lệch pha giới), không gian (làng quê, lễ hội,...
10 p husc 01/11/2018 284 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết, Nghịch dị trong văn học, Đổi mới quan niệm, Thể loại tiểu thuyết, Nhân vật nghịch dị, Nhân vật biếm họa, Nghệ thuật nghịch dị, Biểu tượng mê cung
Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của Trường thơ Loạn
Hệ thống hóa và khái quát hóa phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, những người thể nghiệm và thiết kế mô hình thơ hiện đại, làm nên một trường thơ nổi bật của phong trào thơ mới. Chứng minh sự gặp gỡ giữa Trường thơ Loạn với thi phái tượng trưng phương Tây để hình thành một khuynh hướng,...
8 p husc 01/11/2018 272 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Trường thơ loạn, Thơ mới, Hình tượng cái tôi, Cái tôi trữ tình, Nghệ thuật tương hợp
Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt nam từ đầu thế kỷ xx đến nay. Trong đó, tác giả tập trung vapf hệ thống lại một số vấn đề lý thuyết thể loại, phác thảo diện mạo của Thơ văn xuôi Việt Nam và làm rõ những đặc trưng mang tính nổi bật của thể loại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
7 p husc 01/11/2018 252 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ văn xuôi, Văn xuôi cổ, Phương thức nghệ thuật, kết cấu văn bản thơ, Ngôn ngữ thơ văn xuôi, Kết cấu dán ghép
Truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX - từ đặc trưng thể loại
Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XX gồm các thể loại: Truyện trinh thám kỳ án; Truyện trinh thám suy luận; Truyện trinh thám mang màu sắc ái tình - hành động - võ hiệp. Nhận diện một cách đầy đủ, hệ thống, diện mạo truyện trinh thám Việt Nam. Mô tả, trình bày đầy đủ quá trình hình...
7 p husc 01/11/2018 309 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện trinh thám, Thể loại truyện, Hiện đại hóa văn xuôi, Hình tượng nhân vật, Nhân vật thám tử, Ngôn ngữ trần thuật
Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010
Luận án đưa ra những kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khái quát một số khái niệm thuộc đặc trưng thể loại hồi ký văn học. Tái hiện loại diện mạo và chỉ ra sự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký văn học Việt Nam năm 1975 đến 2010. Trên cơ sở đã nghiên cứu, luận án hướng tới những...
8 p husc 01/11/2018 361 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thể hồi ký, Diện mạo hồi ký, Chân dung nhân vật, Hiện thực đời người, Hiện thực đời sống xã hội, Ngôn ngữ nhân vật
Nguyên lý đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010
Hệ thống lại những tri thức về lý thuyết đối thoại ở các cấp độ khác nhau. Lý thuyết chủ yếu của M. Bakhitin - nhà lập thuyết đầu tiên xác định Dostoievski là người có công cải tạo mối quan hệ giữa người - người bằng đối thoại. Đối thoại trong tư tưởng triết học - mỹ học, tư duy văn hóa, tư duy nghệ...
9 p husc 01/11/2018 267 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Lí thuyết đối thoại, Tiểu thuyết Việt Nam, Tư duy văn hóa, Tư duy nghệ thuật, Bình diện nhân vật, Độc thoại nội tâm, Ngôn ngữ đối thoại
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.