- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Lý luận văn học (Tập 1): Phần 1
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học) được biên soạn theo chương trình của dự án Đào tạo giáo viên Trung học cơ sở (THCS). Giáo trình gồm có 7 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có 4 chương, trình bày những nội dung sau: Khái quát về lí luận văn học, văn học là một hình thái ý thức thẩm mĩ, văn học và...
122 p husc 30/05/2022 116 1
Từ khóa: Giáo trình Lý luận văn học, Lý luận văn học, Bản chất văn học, Đặc trưng văn học, Hình thái ý thức thẩm mĩ, Nghệ thuật ngôn từ
Ebook Con đường mới của vật lý học: Phần 1
Cuốn sách "Con đường mới của vật lý học" gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 2 chương, trình bày về cơ sở của vật lý học và tương tác hấp dẫn. Những nội dung chính trong chương này gồm: Các phạm trù cơ bản, các quy luật vận động cơ bản, các khái niệm cơ bản của vật lý học, các định luật cơ bản của động lực học,...
140 p husc 29/03/2022 111 1
Từ khóa: Con đường mới của vật lý học, Vật lý học, Cơ sở của Vật Lý học, Tương tác hấp dẫn, Quy luật vận động cơ bản, Định luật vạn vật hấp dẫn
Ebook Một cách tiếp cận văn hóa: Phần 1
Cuốn sách "Một cách tiếp cận văn hóa" tổng hợp những bài viết của tác giả Phan Ngọc về nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam. Sách gồm có 13 chương và được chia thành 2 phần ebook. Phần 1 cuốn sách gồm có những nội dung sau: Vấn đề văn hóa và cách tiếp cận mới, bản sắc văn hóa Việt Nam, nhận thức về văn hóa Việt Nam, nói chuyện văn hóa với...
237 p husc 28/12/2021 109 0
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Một cách tiếp cận văn hóa, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhận thức về văn hóa Việt Nam, Chế độ học tập ngày xưa, Phong cách sống của Bác
Ebook Ký giả chuyên nghiệp: Lý thuyết và thực hành trong các ngành truyền thông đại chúng - Phần 1
Cuốn "Ký giả chuyên nghiệp: Lý thuyết và thực hành trong các ngành truyền thông đại chúng" của tác giả John Hohenberg đề cập đến sự thực hành và nội dung công việc của báo chí và hãng thông tấn. Nội dung sách gồm có 4 phần, trong phần này sẽ trình bày một số khái niệm về công việc của ký giả và những phương tiện chính như ngôn ngữ, phương...
329 p husc 30/11/2021 95 0
Từ khóa: Ký giả chuyên nghiệp, Ngành truyền thông đại chúng, Ebook Ký giả chuyên nghiệp, Thể thức căn bản trong nghề báo, Ký giả hành văn, Học làm báo
Tình hình văn bia tỉnh Thừa Thiên – Huế
Bài viết này góp phần khảo sát tình hình số lượng, thực trạng phân bố, đặc điểm văn bản của bi kí Thừa Thiên – Huế, ở các phương diện như: phân loại theo triều đại, phân loại theo thế kỉ, phân loại theo niên hiệu; phân bố theo không gian; phân bố theo loại hình di tích…, nhằm giải quyết vấn đề hình thức – văn bản học của nó để có...
10 p husc 29/01/2021 121 0
Từ khóa: Thừa Thiên – Huế, Văn bia Thừa Thiên – Huế, Đặc điểm văn bia, Văn bản học văn bia, Bi kí Thừa Thiên – Huế
Tác tử lập luận trong văn bản báo chí chính luận - tiếng Việt.
Vận dụng phương pháp so sánh, bổ trợ nhằm liên hệ giữa những câu có sử dụng tác tử lập luận với những cau không sử dụng tác tử lập luận để tăng tính lập luận. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 17/12/2020 169 3
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Ngữ dụng học, Lập luận, Quan hệ lập luận, Văn bản báo chí, Báo chí chính luận, Vai trò thông tin, Tác tử lập luận.
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Chiến lược dịch thuật văn bản khoa học, nguyên tắc dịch thuật, phương pháp dịch một số từ chức năng và cấu trúc cú pháp trong văn bản khoa học, cấu trúc danh hóa, cấu trúc bị động,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
173 p husc 30/11/2020 179 0
Từ khóa: Dịch thuật văn bản khoa học, Chiến lược dịch thuật văn bản, Nguyên tắc dịch thuật, Cấu trúc cú pháp, Cấu trúc danh hóa, Cấu trúc bị động
Ebook Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2
Dịch thuật văn bản khoa học: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp dịch thuật ngữ, quá trình chuyển ngữ thuật ngữ tiếng Pháp và tiếng Anh sang tiếng Việt, phương pháp dịch thuật ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
169 p husc 30/11/2020 130 0
Từ khóa: Dịch thuật văn bản khoa học, Phương pháp dịch thuật ngữ, Quá trình chuyển ngữ thuật ngữ, Phương pháp dịch thuật ngữ, Cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt
Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn
Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...
7 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo, Văn bản tuồng của Đào Tấn, Văn học phương Đông, Ý thức hệ Nho giáo, Văn học Việt Nam trung cận đại
Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho
Matsuo Basho là nhà thơ haiku lỗi lạc của đất nước Nhật Bản. Thơ haiku của ông rất giàu nhạc tính. Sự giàu có của nhạc tính trong thơ haiku Basho biểu hiện ở các sắc thái cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ và cách sử dụng từ tượng thanh, cách tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ, sinh động của chủ thể sáng tạo như: Điệp từ, điệp lại câu thơ trong toàn...
10 p husc 30/07/2020 179 1
Từ khóa: Nhạc tính trong thơ haiku, Thơ haiku của Matsuo Basho Nhạc tính trong thơ, Biểu hiện của nhạc tính trong thơ haiku, Văn học Nhật Bản, Quá trình sáng tạo thơ ca
Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học
Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.
8 p husc 29/06/2020 229 2
Từ khóa: Biểu đạt gián tiếp, Biểu đạt trực tiếp, Diễn ngôn văn học, Phương tiện biểu đạt cảm xúc, Phân tích văn bản văn học
Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX
Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.
8 p husc 29/06/2020 185 1
Từ khóa: Tính hiện đại trong văn học, Văn hóa phương Tây, Văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Bản sắc của nền văn hóa phương Đông
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.