- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đánh giá khái quát được tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tại huyện Quảng Trạch; Làm rõ đƣợc thực trạng khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của các doanh nghiệp và những vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản ở huyện Quảng Trạch; Đề xuất các giải pháp quản...
11 p husc 25/05/2020 147 1
Từ khóa: Luận văn quản lý tài nguyên và môi trường, quản lý, khai thác, vật liệu xây dựng, Quảng Bình
Bài viết này nghiên cứu khả năng xử lý ion Pb2+ô nhiễm trong môi trường nước bằng vật liệu mới, từ sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp. Than sinh học được tổng hợp trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân rơm rạ trong điều kiện không có oxy.
9 p husc 31/01/2020 200 1
Từ khóa: Vật liệu hấp phụ kim loại nặng, Kim loại nặng trong môi trường nước, Sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp, Than sinh học, Phương pháp nhiệt phân rơm rạ
Bài viết trình bày một phương pháp phân hủy nhiệt đơn giản để chế tạo MIL-Fe và xác định đặc trưng vật liệu bằng các phương pháp SEM, XRD và BET. Các thí nghiệm được tiến hành để đánh giá khả năng hấp phụ ion kim loại nặng của vật liệu MIL-Fe.
8 p husc 30/11/2019 169 1
Từ khóa: Ion kim loại nặng, Ion kim loại nặng trong môi trường nước, Vật liệu khung cơ kim, Cơ sở Fe (III), Vật liệu MIL-Fe
Sau khi biến tính bentonite bằng benzyl hexadecyl dimetyl amoni clorua (BHDDMA) và ion kim loại nhôm, vật liệu có khả năng hấp phụ chất hữu cơ rất cao. Nếu thải trực tiếp ra môi trường, chính loại vật liệu trên gây ô nhiễm môi trường thứ cấp. Với nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu khả năng tái sinh của vật liệu sét hữu cơ chống nhôm bằng...
5 p husc 31/10/2019 219 1
Từ khóa: Sét hữu cơ chống nhôm, Vật liệu tái sinh, Phổ hồng ngoại, Benzyl hexadecyl dimetyl amoni clorua, Ion kim loại nhôm, Ô nhiễm môi trường thứ cấp
Ảnh hưởng của thay thế Fe lên cấu trúc và tính chất điện của BaTiO3
Bài viết Ảnh hưởng của thay thế Fe lên cấu trúc và tính chất điện của BaTiO3 cho thấy khi nồng độ Fe tăng từ 0,5% lên 8% cấu trúc tứ vật liệu tăng từ 0,4×10-3 đến 30×10-3 emu/g. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
5 p husc 24/07/2017 244 1
Từ khóa: Thay thế Fe, Ảnh hưởng của thay thế Fe, Cấu trúc của BaTiO3, Tính chất của BaTiO3, Cấu trúc tứ vật liệu, Hằng số điện môi
Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của hệ gốm không chì KNLN pha tạp chất ZnO.
Tổng quan về các đặc trưng cơ bản của gốm áp điện không chì. Chế tạo và nghiên cứu ảnh hưởng của ZnO đến cấu trúc, vi cấu trúc của hệ gốm KNLN. Ảnh hưởng của nồng độ ZnO đến tính chất điện môi, áp điện và sắt điện của hệ gốm KNLN. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343....
10 p husc 05/06/2017 334 2
Từ khóa: Vật lý, Vật lý chất rắn, Hệ gốm không chì, Vật liệu gốm, Mật độ gốm, Tính chất điện môi, Hằng số điện môi, Nồng độ ZnO.
Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của hệ gốm xPb(Zn1/3Nb2/3)O3-(1-x)Pb(Zr0.5Ti0.5)O3.
Tổng quan các đặc tính của vật liệu sắt điện. Nghiên cứu tạo pha perovskite và các tính chất sắt điện, áp điện của hệ gốm trên cơ sở PZN. Phần thực nghiệm: Chế tạo mẫu và nghiên cứu cấu trúc, vi cấu trúc của hệ gốm; Xác định tính chất điện môi, sắt điện, áp điện của hệ gốm nghiên cứu. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo...
12 p husc 02/06/2017 291 1
Từ khóa: Vật lý, Vật lý chất rắn, Vật liệu sắt điện, Sắt điện relaxor, Hệ gốm, Chất sắt điện, Mật độ gốm, Hằng số điện môi, Vật liệu áp điện.
Hoạt động thu gom và tách loại chất thải điện tử bởi các thành phần phi chính thức ở thành phố Huế.
Cung cấp bộ số liệu về hoạt động thu gom và tái chế chất thải điện tử bởi thành phần phi chính thức trên địa bàn thành phố Huế. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
6 p husc 26/05/2017 257 1
Từ khóa: Môi trường, Khoa học môi trường, Chất thải rắn, Vật liệu tái chế, Dòng chất thải, Hiện tượng phát sinh.
Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của hệ gốm không chì KNLN pha tạp ZnO.
Chế tạo và nghiên cứu ảnh hưởng của ZnO đến cấu trúc và vi cấu trúc, tính chất điện môi, áp điện và sắt điện của hệ gốm KNLN. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
10 p husc 13/01/2017 290 1
Từ khóa: Vật lý, Vật lý chất rắn, Hệ gốm không chì, Vật liệu gốm, Chất điện môi, Nhiệt độ phòng, Chất áp điện.
Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của hệ gốm xPb(Zn1/3Nb2/3)O3-(1-x)Pb(Zr0.5Ti0.5)O3.
Tổng quan các đặc tính của vật liệu sắt điện, sự tạo pha perovskite và các tính chất sắt điện, áp điện của hệ gốm. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
12 p husc 12/01/2017 272 1
Từ khóa: Vật lý, Vật lý chất rắn, Vật liệu sắt điện, Sắt điện relaxox, Chế tạo gốm, Mật độ gốm, Điện môi.
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung hữu cơ kim loại Nickel với phối tử 1,4 -Benzene Dicarboxylate.
Tổng hợp vật liệu Ni-H2BDC, để nghiên cứu vật liệu biến tính thu được bằng cách thay thế một phần ion Ni(II) trong tinh thể vật liệu Ni-H2BDC bằng Fe(II). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
10 p husc 06/01/2017 268 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa vô cơ, Ion kim loại, Nối hữu cơ, Nhiệt dung môi, Vật liệu Ni(II)-H2BDC, Nhiệt độ thủy nhiệt.
Nghiên cứu chế tạo và lựa chọn, loại điện cực biến tính với vật liệu ZIF-8 cho tính hiệu dòng đỉnh hòa tan của Pb(II). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
15 p husc 05/01/2017 248 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa phân tích, Phát thải chì, Vật liệu ZIF-8, Dung môi phân tán, Lượng vết Pb(II).
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.