- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Triết học thế thân: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Khảo sát lại về sự nhận biết, về tự biết và bàn thêm về cơ cấu tự biết, ngôn ngữ về những gì hiện hữu, một số nhận xét cuối cùng. Mời các bạn cùng tham khảo.
291 p husc 31/10/2016 249 3
Từ khóa: Triết học thế thân, Nghiên cứu triết học, Khảo sát lại về sự nhận biết, Về tự biết, Cơ cấu tự biết, Ngôn ngữ về những gì hiện hữu
Ebook Ngữ nghĩa học: Phần 2 - Lê Quang Thiêm
Phần 2 của cuốn sách "Ngữ nghĩa học" trình bày các nội dung: Từ nhân tố hoạt động chức năng, tầng nghĩa và kiểu nghĩa chức năng từ vựng, tầng nghĩa và kiểu nghĩa trong các phạm trù ngữ pháp, tầng nghĩa và kiểu nghĩa cấu tạo theo thành phần chức năng của câu, tầng nghĩa và kiểu nghĩa kiến tạo theo tham tố nghĩa của câu,... Mời các bạn cùng...
112 p husc 31/10/2016 206 3
Từ khóa: Ngữ nghĩa học, Kiểu nghĩa chức năng từ vựng, Phạm trù ngữ pháp, Chức năng từ vựng, Tầng nghĩa lời nói, Kiểu nghĩa lời nói
Ebook Studying Vietnamese through English: Phần 1 – Mai Ngọc Chừ
Phần 1 của cuốn sách "Studying Vietnamese through English: Học tiếng Việt qua tiếng Anh" giới thiệu tới người đọc các bài học giao tiếp hàng ngày bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt như: Xin chào, ông là người nước nào? Hỏi thăm về gia đình,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
293 p husc 31/10/2016 211 3
Từ khóa: Studying Vietnamese through English, Học tiếng Việt qua tiếng Anh, Tự học tiếng Việt, Giao tiếp tiếng Việt, Giao tiếp tiếng Anh, Học nói tiếng Việt
Ebook Studying Vietnamese through English: Phần 2 – Mai Ngọc Chừ
Phần 2 của cuốn sách "Studying Vietnamese through English: Học tiếng Việt qua tiếng Anh" nối tiếp phần 1 trình bày các tình huống giao tiếp như: Mua bán, gọi điện thoại, mua sách – mượn sách, ở bưu điện, học hành – thi cử,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
258 p husc 31/10/2016 202 3
Từ khóa: Studying Vietnamese through English, Học tiếng Việt qua tiếng Anh, Tự học tiếng Việt, Giao tiếp tiếng Việt, Giao tiếp tiếng Anh, Gọi điện thoại, Ở bưu điện
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 1 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng) - Chương 1: Dao động và sóng. Chương này gồm có những nội dung cụ thể như: Dao động cơ, dao động điện từ, tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương và có phương vuông góc, sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler, sóng điện từ và hệ phương trình Maxwell, năng lượng và cường độ sóng điện từ.
37 p husc 31/10/2016 297 2
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Dao động cơ, Hiệu ứng Doppler
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử): Chương 7 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử) - Chương 7: Quang học lượng tử. Nội dung trình bày trong chương gồm: Bức xạ nhiệt và thuyết lượng tử Planck, hiệu ứng quang điện và thuyết photon Einstein, hiệu ứng Compton.
25 p husc 31/10/2016 291 3
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Quang học lượng tử, Bức xạ nhiệt, Thuyết lượng tử Planck
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử): Chương 8 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức về cơ học lượng tử. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt, hệ thức bất định Heisenberg, hàm sóng và ý nghĩa thống kê, phương trình Schrödinger và ứng dụng.
32 p husc 31/10/2016 237 3
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Cơ học lượng tử, Hệ thức bất định Heisenberg, Phương trình Schrödinger
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 263 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức
Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...
8 p husc 31/10/2016 313 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Trần Đức Thảo, Nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức, Phương pháp biện chứng duy vật, Tư tưởng biện chứng duy vật
Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam
Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...
10 p husc 31/10/2016 327 1
Từ khóa: Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo, Triết học Phật giáo, Đạo đức con người Việt Nam, Tư tưởng về tính không, Tư tưởng Phật giáo, Sự phát triển tư tưởng tính không
Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)
Bài viết trình bày và phân tích mối liên hệ giữa bản tính tự nhiên của con người và luật tự nhiên, giữa quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước trong tác phẩm “Những nguyên tắc cơ bản của luật tự nhiên và luật quốc tế” (Grundsọtze des Natur-und Vửlkerrechts”) xuất bản năm 1754, qua đó góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản...
6 p husc 31/10/2016 240 1
Từ khóa: Tư tưởng triết học pháp quyền, Christian Wolff, Hệ thống triết học Wolff, Bản tính tự nhiên của con người, Luật tự nhiên, Quyền tự nhiên của con người
Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử
Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...
7 p husc 31/10/2016 162 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tính giai cấp, Học thuyết về lễ, Quan niệm về lễ của Khổng Tử, Quan niệm về lễ của Tuân Tử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7851
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7890
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.