- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
Hành trình sáng tạo và quan niệm nghệ thuật Các kiểu con người phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
14 p husc 06/01/2017 369 3
Từ khóa: Văn học, Lý luận văn học, Sáng tác truyện ngắn, Sáng tác văn chương, Dòng chảy văn xuôi, Con người bi kịch, Con người lương tri, Giọng điệu suy tư, Giọng điệu trữ tình, Không gian kỳ ảo, Thời gian tâm trạng.
Trường ca "Metro" và "Chân đất" của Thanh Thảo nhìn từ đặc trưng thể loại.
Quan niệm về trường ca và sự nghiệp trường ca của Thanh Thảo. Trong đặc trưng trường ca Metro và Chân đất của Thanh Thảo – nhìn từ hiện thực cuộc sống và con người. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
13 p husc 06/01/2017 347 1
Từ khóa: Văn học, Lý luận văn học, Thể loại trường ca, Nghệ thuật trường ca, Con người đời tư, Cuộc sống thời bình, Cuộc sống tâm linh, Thời gian nghệ thuật, Ngôn ngữ hiện đại.
Nghiên cứu biến tính vật liệu MIL-101 và ứng dụng.
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp vật liệu MIL-101 và bước đầu khảo sát hoạt tính xúc tác của chúng trong phản ứng oxi hóa anken. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
13 p husc 06/01/2017 365 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa vô cơ, Vật liệu MIL-101, Điện tử truyền qua, Khử hấp phụ, Phản ứng oxi hóa, Xúc tác.
Tổng hợp được vật liệu tro trấu phủ sắt (III) hidroxit có khả năng hấp phụ tốt asen trong nước .Đẳng nhiệt hấp phụ asen trong dung dịch nước lên vật liệu tro trấu phủ sắt (III) hidroxit. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
11 p husc 06/01/2017 351 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa vô cơ, Ô nhiễm asen, Nồng độ asen, Hấp phụ asen, Vật liệu tro trấu, Hấp phụ nguyên tử, Nung vật liệu.
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng): Chương 1 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Bài giảng Vật lý II (Phần 1: Quang học sóng) - Chương 1: Dao động và sóng. Chương này gồm có những nội dung cụ thể như: Dao động cơ, dao động điện từ, tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương và có phương vuông góc, sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler, sóng điện từ và hệ phương trình Maxwell, năng lượng và cường độ sóng điện từ.
37 p husc 31/10/2016 315 2
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Dao động cơ, Hiệu ứng Doppler
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử): Chương 7 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử) - Chương 7: Quang học lượng tử. Nội dung trình bày trong chương gồm: Bức xạ nhiệt và thuyết lượng tử Planck, hiệu ứng quang điện và thuyết photon Einstein, hiệu ứng Compton.
25 p husc 31/10/2016 309 3
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Quang học lượng tử, Bức xạ nhiệt, Thuyết lượng tử Planck
Bài giảng Vật lý II (Phần 3: Vật lý lượng tử): Chương 8 - TS. TS. Ngô Văn Thanh
Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức về cơ học lượng tử. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt, hệ thức bất định Heisenberg, hàm sóng và ý nghĩa thống kê, phương trình Schrödinger và ứng dụng.
32 p husc 31/10/2016 254 3
Từ khóa: Bài giảng Vật lý, Quang học sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối, Cơ học lượng tử, Hệ thức bất định Heisenberg, Phương trình Schrödinger
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 283 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức
Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...
8 p husc 31/10/2016 329 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tư tưởng của Trần Đức Thảo, Nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức, Phương pháp biện chứng duy vật, Tư tưởng biện chứng duy vật
Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam
Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...
10 p husc 31/10/2016 345 1
Từ khóa: Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo, Triết học Phật giáo, Đạo đức con người Việt Nam, Tư tưởng về tính không, Tư tưởng Phật giáo, Sự phát triển tư tưởng tính không
Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)
Bài viết trình bày và phân tích mối liên hệ giữa bản tính tự nhiên của con người và luật tự nhiên, giữa quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước trong tác phẩm “Những nguyên tắc cơ bản của luật tự nhiên và luật quốc tế” (Grundsọtze des Natur-und Vửlkerrechts”) xuất bản năm 1754, qua đó góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản...
6 p husc 31/10/2016 258 1
Từ khóa: Tư tưởng triết học pháp quyền, Christian Wolff, Hệ thống triết học Wolff, Bản tính tự nhiên của con người, Luật tự nhiên, Quyền tự nhiên của con người
Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử
Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...
7 p husc 31/10/2016 175 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tính giai cấp, Học thuyết về lễ, Quan niệm về lễ của Khổng Tử, Quan niệm về lễ của Tuân Tử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.