- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 180 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 202 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Nhại là một khuynh hướng văn học hậu hiện đại thế giới thế kỉ XX. Ở văn học Việt Nam sau 1975, sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện rất rõ khuynh hướng này. Nhại trong văn ông xuất hiện ở nhiều cấp độ: Kết cấu, hình tượng nhân vật, chi tiết, ngôn từ… Với khuynh hướng nhại, Nguyễn Huy Thiệp đã góp phần tạo ra cuộc cách tân...
9 p husc 31/03/2020 161 1
Từ khóa: Nghệ thuật ngôn từ, Khuynh hướng nhại trong truyện ngắn, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Văn học Việt Nam, Cách tân văn học
Các bình diện khám phá con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Bài viết phân tích các bình diện khám phá con người, hình ảnh, tinh thần và tâm lý con người thông qua các tiểu thuyết Việt Nam sau 1975. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu chi tiết nội dung.
6 p husc 29/02/2020 188 1
Từ khóa: Con người trong tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tiểu thuyết Việt Nam 1975, Tinh thần con người trong tiểu thuyết, Các bình diện khám phá con người, Khám phá con người trên phương diện nhân văn
Bài viết thông qua 5 tiểu thuyết nổi bật giai đoạn 1986-1995 để phân tích sâu về dạng nhân vật chấn thương ở thời kỳ này, nhìn từ hệ chủ đề và một số hảm hứng chính. Ở đó hình mẫu nhân vật chấn thương xuất hiện như một sự phản ánh và thấu cảm sâu sắc về bản thể con người, đặt trong hoàn cảnh đầy tính vấn đề của bấy giờ....
8 p husc 29/02/2020 277 1
Từ khóa: Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam 1986 1995, Hệ chủ đề và một số cảm hứng, Bản thể con người, Hiện thực khác của đời sống
Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công, giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng
Cuốn “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” của tác giả Hoàng Tuấn Công vừa ra đời đã thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo bạn đọc. Nhìn chung đây là một công trình khảo cứu công phu, có giá trị khoa học, nhưng vẫn còn một đôi chỗ cần được trao đổi, góp ý với tác giả. Bài viết này trao đổi ý kiến về...
7 p husc 29/02/2020 234 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giải nghĩa tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân, Phương pháp luận, Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ
Hồ Chí Minh - người sáng lập và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
Bài viết Hồ Chí Minh - người sáng lập và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh trình bày những quan điểm của Người về công tác xây dựng Đảng chính là ngọn đuốc sáng soi đường để xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, đạt tầm cao về đạo đức, trí tuệ, vững vàng trước mọi thử thách của lịch sử,... Mời...
5 p husc 31/12/2019 230 1
Từ khóa: Hồ Chí Minh, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh
Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Ở nông thôn Việt Nam, có một số lượng lớn người hồi cư từ thành phố. Kinh nghiệm và tri thức của người hồi cư giúp cho họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện cuộc sống. Từ đó, họ giúp cho gia đình và địa phương nơi họ sinh sống. Người hồi cư không những đóng góp về kinh tế cho gia đình, mà còn tạo ra...
8 p husc 30/11/2019 224 1
Từ khóa: Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam, Người hồi cư, Kinh tế hộ gia đình, Tri thức của người hồi cư, Việc làm của người hồi cư trong gia đình
Từ việc nghiên cứu pháp danh theo các bài kệ truyền thừa của dòng thiền Lâm Tế của Phật giáo Đàng Trong, liên hệ với cách đặt tên của Hoàng tộc nhà Nguyễn do vua Minh Mạng định ra, tác giả cho rằng giữa hai bên có tính kế thừa thông qua những nét tương đồng.
14 p husc 30/11/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bài kệ truyền thừa pháp danh, Phật giáo Đàng Trong, Cách đặt tên trong hoàng tộc nhà Nguyễn, Dòng Lâm Tế của Phật giáo Nam Hà
Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn bằng nấm men trong các thí nghiệm mẻ
Nấm men phân lập từ nước thải nhà máy chế biến hải sản được làm giàu trong môi trường nước thải có độ mặn 5.000 mg/l và 10.000 mg/l, sau đó thử nghiệm xử lý nước thải hữu cơ trong các thí nghiệm mẻ có COD khoảng 5.000 mg/l, độ mặn thay đổi với các hàm lượng tăng dần từ 20.000, 25.000 đến 30.000 mg/l NaCl. Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu...
6 p husc 30/11/2019 179 1
Từ khóa: Xử lý nước thải hữu cơ nhiễm mặn, Nấm men trong các thí nghiệm mẻ, Xử lý nước thải hữu cơ, Phương pháp COD, Môi trường nước thải
Nâng cao vai trò của người đọc và những đổi mới trong duy lý luận văn học ở Việt Nam
Với mục tiêu điểm lại tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận ở Việt Nam từ sau 1986 trên một phương diện cụ thể là vai trò của người đọc trong đời sống văn học. Bài viết chỉ ra những luận điểm nổi bật xung quanh người đọc trong các nghiên cứu ở Việt Nam, làm rõ những tác động cụ thể của các luận điểm này đối với đời sống...
7 p husc 31/10/2019 189 1
Từ khóa: Nâng cao vai trò của người đọc, Đổi mới duy lý luận văn học Việt Nam, Đời sống văn học, Ảnh hưởng nhiểu mặt trong đời sống văn học, Tương tác người đọc với văn bản
Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới
Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...
12 p husc 31/10/2019 188 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo ở Nam Bộ, Tôn giáo trong thời kì đổi mới, Đặc điểm tôn giáo ở Nam Bộ, Những tôn giáo ra đời tại Nam Bộ, Xu hướng biến đổi của tôn giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.