- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820-1840)
Bài viết này trình bày về tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820 - 1840), trong đó chú trọng hai nội dung chính là: Xây dựng lực lượng quân đội và hệ thống thành lũy, đồn, bảo ở vùng biên giới phía Bắc. Đây là một trong những biện pháp để bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc
10 p husc 30/04/2020 242 2
Từ khóa: Tổ chức phòng bị, Quân đội triều Nguyễn, Biên giới phía Bắc, Vua Minh Mệnh, Chính sách bảo vệ vùng biển Đông Bắc Việt Nam, Chính sách an ninh quốc phòng của triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí
Bài viết khảo cứu vai trò và công lao của dòng họ Nguyễn Cửu trong lịch sử, cũng như mối quan hệ khăng khít giữa dòng họ này với hoàng tộc nhà Nguyễn thông qua một trường hợp tiêu biểu, đó là vai trò và công lao của bà Sãi Vân Dương, tức công nữ Nguyễn Phúc Ngọc Tuyên (1738-1809), trưởng nữ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát và là chính thất của...
10 p husc 31/03/2020 207 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Công nữ Ngọc Tuyên, Dòng tộc Nguyễn Cửu, Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Sự nghiệp trung hưng vương triều Nguyễn
Một tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng
Các thầy thuốc trong Thái Y Viện bất kể dưới triều nào cũng được tuyển chọn theo quy chế chặt chẽ. Tuy nhiên dưới đời Minh Mạng (1820-1840), Thái Y Viện triều Nguyễn lại nhận được một lá đơn của một vị thầy thuốc tự tiến cử mình và 4 người con, 1 người cháu xin vào làm tại Thái Y Viện.
5 p husc 30/09/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tài liệu Châu bản về việc xin làm y sinh, Thái Y Viện dưới đời vua Minh Mạng, Thái Y Viện triều Nguyễn, Thầy thuốc tự tiến cử
Việc thờ cúng tổ tiên của vua chúa ở Việt Nam thời xưa (trước triều Nguyễn)
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng...
10 p husc 30/09/2019 236 1
Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Vua chúa Việt Nam, Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, Hoàng tộc triều đại trước Nguyễn ở Việt Nam, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường (1805-1853): Bậc danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn
Bài viết này lược khảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị trí thức tiêu biểu của tộc Nguyễn Cửu này, nhằm khắc họa chân dung Hoàng giáp Nguyễn Cửu Trường một cách tương đối toàn vẹn.
19 p husc 30/09/2019 215 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường, Danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn, Nguồn gốc xuất thân của Nguyễn Cửu Trường, Hành trạng của Nguyễn Cửu Trường
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Đầu thế kỉ XIX, vấn đề Chân Lạp là mối quan tâm hàng đầu của Xiêm La và Việt Nam. Trong thời gian này, mối quan hệ Việt – Xiêm bộc lộ rõ mọi trạng thái của nó. Mối quan hệ này là kết quả từ việc bảo hộ Chân Lạp – láng giềng “phên giậu” của hai nước. Bài viết này làm sáng tỏ sự tích cực của triều Nguyễn trong việc dung hòa mối...
6 p husc 31/03/2018 279 1
Từ khóa: Dung hòa mối quan hệ, Mối quan hệ Việt Nam Chân Lạp Xiêm La, Nguy cơ chiến tranh, Triều Nguyễn Việt Nam, Mối quan hệ hữu nghị
Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX
Bài viết trình bày 3 vấn đề chính: Vào thế kỷ XIX, văn hóa Huế kế thừa những gì của văn hóa Thăng Long; văn hóa Huế, văn hóa triều Nguyễn đã làm sáng danh văn hóa Thăng Long - Hà Nội; bảo vệ di sản văn hóa Huế trong dòng chảy 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
7 p husc 23/06/2017 263 1
Từ khóa: Văn hóa Huế, Văn hóa Thăng Long, Văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Văn hóa triều Nguyễn, Dòng chảy 1000 năm Thăng Long, Văn hóa dân tộc
Tìm hiểu về quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1858-1884
Khi phải đối diện với ngoại xâm, vai trò của lực lượng quân đội trở nên hết sức quan trọng, là nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn 1858-1884 tương ứng với quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ I. Bài viết hướng tới việc làm rõ những vấn đề về tổ chức, chế độ tuyển...
11 p husc 23/06/2017 257 2
Từ khóa: Quân đội triều Nguyễn, Tổ chức quân đội, Lực lượng quân đội chính quy, Lực lượng thủy quân triều Nguyễn, Quy mô lực lượng, Hệ thống phòng thủ
Cửu đỉnh Huế – một thành tựu của nghề thủ công Việt Nam thế kỉ XIX
Cửu đỉnh là “bộ bách khoa thư” về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh. Trên thân mỗi đỉnh được đúc tạo và khắc nổi những họa tiết, hoa văn thể hiện một trình độ rất cao, tay nghề tinh xảo của những nghệ nhân đúc đồng nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Trên cơ sở xem...
8 p husc 23/06/2017 324 1
Từ khóa: Cửu đỉnh Huế, Nghề thủ công Việt Nam, Thành tựu của nghề thủ công, Nghề thủ công triều Nguyễn, Nghệ thuật thời Nguyễn, Thủ công nghiệp
Phương thức truyền bá thư tịch Trung Quốc sang Việt Nam và sự ảnh hưởng đối với văn hóa triều Nguyễn
Bài viết dưới đây của TS Hà Thiên Niên đăng trên tạp chí Thanh sử nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Thanh sử, Đại học Nhân dân Trung Quốc), số 2/2014, trình bày những nhận định rất đáng lưu ý của tác giả về con đường truyền bá thư tịch Trung Quốc sang Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với tình hình văn hóa-giáo dục thời Nguyễn. Xin trân trọng...
17 p husc 23/06/2017 275 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thư tịch Trung Quốc, Phương thức truyền bá thư tịch Trung Quốc, Văn hóa triều Nguyễn, Chính sách chuyển thư tịch
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.