- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Xã hội học tôn giáo: Phần 1
Giáo trình được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ giảng dạy xã hội học và những độc giả quan tâm tới xã hội học tôn giáo một số kiến thức cơ bản nhất về tính xã hội, niềm tin, lối sống và sự biến đổi tôn giáo... Sách gồm 23 chương bài học, ở phần 1 sách gồm 11 chương...
146 p husc 31/03/2020 206 3
Từ khóa: Xã hội học tôn giáo, Tìm hiểu về tôn giáo, Tiếp cận xã hội học tôn giáo, Lĩnh vực xã hội học tôn giáo, Biến đổi xã hội học tôn giáo
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 163 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p husc 31/03/2020 153 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Tâm linh và ma thuật: Tìm kiếm an ninh tinh thần trong giao thông ở Việt Nam đương đại
Bài viết nghiên cứu những quan niệm và thực hành tâm linh trong việc tìm kiếm an toàn giao thông của người Việt. Bằng phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo và ma thuật đối với vấn đề tâm linh trong đi lại của người Việt ở Miền Trung và một vài địa phương khác, bài viết chỉ ra các cách thức tìm kiếm an toàn và kiểm soát rủi ro trong bối cảnh...
18 p husc 31/03/2020 139 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tâm linh và ma thuật, An ninh tinh thần trong giao thông, Kiểm soát rủi ro trong bối cảnh giao thông, Hành vi tôn giáo
Bài viết này thông qua phân tích sâu rộng nội hàm của thuật ngữ này, chỉ ra ba hàm nghĩa chính của nó: “tính đa nguyên tôn giáo”; “quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “thuyết đa nguyên tôn giáo”. Tiếp đến, bài viết đề xuất tiêu chí để phán đoán loại lý luận nào thuộc thuyết Đa nguyên tôn giáo và khái quát thành “thông qua phương thức tương...
16 p husc 31/03/2020 160 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tính đa nguyên tôn giáo, Quan điểm đa nguyên tôn giáo, Thuyết đa nguyên tôn giáo, Hàm nghĩa của thuật ngữ Religious pluralism
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 159 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ
Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.
23 p husc 31/03/2020 173 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thực hành thờ cúng thần thánh, Tục thờ cúng thần thánh ở châu thổ Bắc Bộ, Thực hành tôn giáo, Tôn giáo truyền thống
Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết tập trung tìm hiểu những tác động của quá trình toàn cầu hóa tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua một trường hợp cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo đã đem lại cho Phật giáo thành phố này nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tu tập, có sự giao thoa văn hóa trong nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ.
23 p husc 31/12/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa, Vận động để cải cách, Hiện tượng tôn giáo mới
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
Phật giáo với 2.600 năm tồn tại đã được đông đảo cộng đồng cư dân, đặc biệt ở Châu Á, nhắc đến là tôn giáo tìm ra nguyên nhân của sự khổ và con đường giảm trừ khổ đau. Bài viết này lý giải một số triết lý của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng.
17 p husc 31/10/2019 150 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Triết lý của Phật giáo, Ngôn ngữ biểu tượng, Ngôn ngữ biểu tượng trong Phật giáo, Biểu hiện triết lý của Phật giáo, Vũ trụ quan của Phật giáo
Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới
Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...
12 p husc 31/10/2019 171 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo ở Nam Bộ, Tôn giáo trong thời kì đổi mới, Đặc điểm tôn giáo ở Nam Bộ, Những tôn giáo ra đời tại Nam Bộ, Xu hướng biến đổi của tôn giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.