- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 230 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 180 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 203 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 176 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết tập trung tìm hiểu những tác động của quá trình toàn cầu hóa tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua một trường hợp cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo đã đem lại cho Phật giáo thành phố này nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tu tập, có sự giao thoa văn hóa trong nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ.
23 p husc 31/12/2019 221 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa, Vận động để cải cách, Hiện tượng tôn giáo mới
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
Phật giáo với 2.600 năm tồn tại đã được đông đảo cộng đồng cư dân, đặc biệt ở Châu Á, nhắc đến là tôn giáo tìm ra nguyên nhân của sự khổ và con đường giảm trừ khổ đau. Bài viết này lý giải một số triết lý của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng.
17 p husc 31/10/2019 165 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Triết lý của Phật giáo, Ngôn ngữ biểu tượng, Ngôn ngữ biểu tượng trong Phật giáo, Biểu hiện triết lý của Phật giáo, Vũ trụ quan của Phật giáo
Khái lược về Hán Nôm công giáo
Hán Nôm Công giáo phát triển trong giai đoạn từ thế kỷ XVII - XX, với công sức của nhiều thế hệ giáo sĩ, giáo dân và các cộng sự của họ, cả người theo Công giáo và không theo Công giáo. Có những cách hiểu khác nhau về Hán Nôm Công giáo dẫn đến những cách phân loại khác nhau đối với loại thư tịch này.
15 p husc 31/10/2019 168 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Hán Nôm công giáo, Biên soạn thư tịch Hán Nôm Công giáo, Thuật ngữ Nôm đạo, Dịch thuật Hán Nôm Công giáo
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới
Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...
12 p husc 31/10/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo ở Nam Bộ, Tôn giáo trong thời kì đổi mới, Đặc điểm tôn giáo ở Nam Bộ, Những tôn giáo ra đời tại Nam Bộ, Xu hướng biến đổi của tôn giáo
Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo
Nội dung của bài viết "Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo" trình bày về tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, nhân tố tôn giáo nguyên thủy và tập tục tôn giáo có nhiều sắc thái bản địa.
6 p husc 31/01/2018 368 1
Từ khóa: Bài viết Islam giáo, Văn hóa bản địa, Đông Nam Á hải đảo, Kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, Nhân tố tôn giáo nguyên thủy, Tập tục tôn giáo, Sắc thái bản địa
Quần thể di tích cố đô Huế trong quá trình phát triển du lịch: Cơ hội và thách thức
Bài viết phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa công cuộc bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế với việc phát triển du lịch di sản. Theo đó, việc khai thác các di sản văn hóa để phục vụ du lịch sẽ tạo điều kiện cho loại hình du lịch di sản phát triển và nguồn thu từ du lịch sẽ góp phần vào việc nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị...
8 p husc 23/06/2017 346 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quần thể di tích cố đô Huế, Phát triển du lịch, Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, Kiến trúc nhà vườn xứ Huế, Công trình kiến trúc tôn giáo
Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975).
Tập trung vào các phương diện thuộc về nghệ thuật, thủ pháp, thi pháp của tùy bút ở đô thị miền Nam. Một số yếu tố như kết cấu, dung lượng, ngôn ngữ và giọng điệu của thể loại tùy bút sẽ được khảo sát một cách chi tiết. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
8 p husc 07/06/2017 357 1
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tùy bút ở đô thị, Đô thị miền Nam, Văn hóa vùng miền, Văn hóa ẩm thực, Chiến tranh và tôn giáo, Tác động bên ngoài.
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.