- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Văn hóa tộc người và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Nội dung tài liệu trình bày luận điểm về quan hệ của văn hóa với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Các tộc người ở Việt Nam với vùng sinh thái. Luật tục với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Tri thức địa phương với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Gợi ý định hướng hoạt động nhằm nâng cao vai trò của văn hóa tộc người để bảo tồn tài nguyên...
11 p husc 31/10/2019 208 1
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Bảo tồn thiên nhiên, Luật bảo tồn thiên nhiên
Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Nghiên cứu...
5 p husc 31/10/2019 780 1
Từ khóa: Bản chất của luật tục, Phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số, Cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số, Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, Đặc điểm của luật tục
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay
Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ...
7 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Người Dao ở nước ta, Giá trị di sản nghi lễ, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, Di sản nghi lễ của người Dao
Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn
Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...
5 p husc 31/10/2019 237 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Trống Ngọc Lũ, Văn hóa Đông Sơn, Hoa văn người lông chim, Hoa văn người mặc áo dài
Cảm quan về con người trong thơ Nguyễn Bình Phương
Bài viết nghiên cứu về cảm quan con người trong thơ Nguyễn Bình Phương nhằm chỉ ra đóng góp, phong cách nghệ thuật cũng như dấu ấn của nhà thơ đối với tiến trình vận động thơ ca Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy diện mạo sinh động, hướng phát triển hiện đại, hội nhập thế giới của thơ ca dân tộc.
6 p husc 30/09/2019 217 1
Từ khóa: Thơ Việt Nam đương đại, Thơ Nguyễn Bình Phương, Con người cô đơn, Thơ ca dân tộc, Tác phẩm xa thân
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
Bài viết phân tích những cách nhìn và ý kiến khác nhau về dân tộc, thành phần dân tộc, chủ yếu ở thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI của các nhà khoa học ở một số nước trên thế giới. Qua đó, cung cấp cái nhìn biện chứng trong việc đưa ra tiêu chí xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam, giai đoạn hiện nay.
7 p husc 31/07/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Xác định tộc người, Tiêu chí xác định tộc người, Văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, Ý thức tự giác tộc người
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
Nội dung bài viết trình bày ở nước ta, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS chính là yếu tố cơ bản để thực hiện quan điểm và nguyên tắc về bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. Có thể khẳng định giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế...
5 p husc 31/07/2019 219 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Văn hóa truyền thống và phát triển, Giảm nghèo bền vững, Dân tộc thiểu số, Vùng dân tộc thiểu số, Văn hóa tộc người
Người Đông Nam Á: Nghiên cứu, sưu tầm và giới thiệu về sự đa dạng văn hóa ở khu vực Đông Nam Á
Nội dung của bài viết trình bày về cách nhìn nhận về sự đa dạng văn hóa tại khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á nhìn nhận theo khu vực văn hóa - tộc người, các nền văn hóa đương đại, dự án chuẩn bị cho việc khai trương trưng bày văn hóa các dân tộc Đông Nam Á tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, các hoạt động tiến tới trưng bày khai trương, các...
5 p husc 31/01/2018 300 1
Từ khóa: Bài viết Người Đông Nam Á, Văn hóa Đông Nam Á, Sự đa dạng văn hóa, Khu vực Đông Nam Á, Các dân tộc Đông Nam Á
Gươl của người Cơ tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế
Tìm hiểu nguồn gốc hình thành và phân tích những giá trị đặc trưng về mặt kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa của Gươl người Cơ tu ở huyện Nam Đông. Nghiên cứu thực trạng và sự biến đổi Gươl truyền thống và Gươl trong xu thế hiện nay của người Cơ tu. Những giải pháp phục hồi Gươl theo nguyện vọng của người Cơ tu nhằm vừa bảo vệ tính...
12 p husc 23/06/2016 258 2
Từ khóa: Dân tộc học, Người Cơ tu, Gươl người Cơ tu, Môi trường sống, Nhân tố tín ngưỡng, Không gian làng, Đời sống văn hóa
Tình hình Malaya giai đoạn 1786 - 1957
Nghiên cứu về tình hình Malaya giai đoạn 1786 - 1957 để phân tích các đặc điểm của tình hình này, những biến động của nó trong tiến trình lịch sử của Malaya. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
11 p husc 07/06/2016 269 2
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử thế giới, KInh tế Malaya, Chế độ cai trị, Quân sự Malaya, Biến đổi về kinh tế, Xã hội đa tộc người, Phát triễn giáo dục
Khái quát về tình hình quan hệ xuyên biên giới của các dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc, nguyên nhân gia tăng quan hệ dân tộc với hoạt động kinh tế là những nội dung chính trong bài viết "Quan hệ dân tộc xuyên biên giới trong hoạt động kinh tế ở một số tộc người vùng miền núi phía Bắc". Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p husc 24/03/2016 329 2
Từ khóa: Dân tộc học, Quan hệ dân tộc, Dân tộc xuyên biên giới, Hoạt động kinh tế, Tộc người miền núi, Vùng miền núi phía Bắc
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.