- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đánh giá chất lượng nước vùng biển Hải Vân - Sơn Chà
Vùng biển Hải Vân – Sơn Chà nằm trong 16 độ 10’25’’ đến 16 độ 15’00’’ vĩ độ Bắc thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, giáp ranh với Đà Nẵng. Đây là vùng biển có độ đa dạng và năng suất sinh học cao với các bãi san hô dọc ven bờ. Đặc điểm chất lượng nước của vùng biển này trong sạch về cả hữu cơ và vô cơ: các yếu tố thủy lý: nhiệt...
10 p husc 26/03/2019 225 1
Từ khóa: Đánh giá chất lượng nước vùng biển Hải Vân, Năng suất sinh học, Bãi san hô dọc ven bờ, Đặc điểm chất lượng nước của vùng biển, Yếu tố thủy lý
Chất lượng môi trường nước tại các đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận trong thời gian gần đây
Các đầm, nhất là đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nại và Nha Phu thường có DO, vật lơ lửng, amoniac, nitrate, phosphate, Fe, hydrocarbon (HC) và coliform không nằm trong các GTGH qui định cho nước nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh, nhất là vào mùa mưa tại khu vực đỉnh đầm và cửa sông đổ vào đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trường quan tâm chủ yếu...
9 p husc 30/11/2018 252 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường nước, Đầm từ Bình Định đến Ninh Thuận, Bảo tồn thủy sinh, Nuôi trồng thủy sản
Xác định có thủy sinh có khả năng lưu giữ một số chất dinh dưỡng trong trầm tích bề mặt, cho việc xử lý và cải tạo chất lượng nước ở phá Tam Giang - Cầu Hai. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
6 p husc 29/05/2017 239 1
Từ khóa: Khoa học môi trường, Cỏ thủy sinh, Môi trường trầm tích, Chất lượng nước, Chất hữu cơ, Hàm lượng Nitrate.
Bài báo xin trình bày một cách nhìn tổng quan về quá trình loại bỏ nitơ xảy ra trong hệ lọc sinh học và đưa ra một số kết quả phản ứng giúp ích cho công việc thiết kế và vận hành các hệ xử lý sinh học trong những điều kiện cụ thể nhằm mục đích tái sử dụng nước nuôi giống thủy sản.
6 p husc 22/12/2016 265 1
Từ khóa: Công nghệ môi trường, Kỹ thuật xử lý nước thải, Nước thải nuôi giống thủy sản, Phương pháp màng sinh học, Phương pháp xử lý nước thải, Ô nhiễm môi trường
Khảo sát các thủy vực có nguy cơ bị phú dưỡng cao ở Thành phố Huế và nghiên cứu, lựa chọn thực vật thủy sinh nguồn gốc bản địa [cây Ngổ (Limnophila aromatica) và Bèo tai chuột (Salvinia cucullata)] có khả năng xử lý tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt hiện nay tại địa phương. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email:...
7 p husc 09/06/2016 352 1
Từ khóa: Sinh học, Công nghệ sinh học, Nước phú dưỡng, Môi trường nước, Thực vật thủy sinh, Xử lý amonium, Xử lý nitrat
Nghiên cứu, xác định thành phần acit béo của một số chủng tảo silic và thăm dò các điều kiện dinh dưỡng tối ưu đến sự gia tăng sinh khối và sản sinh lipid của các chủng nghiên cứu (CHTA1; CHTA3; BATA; PLTA; NITA) đã phân lập ở bờ biển Thuân an, Phú Vang, Thừa Thiên Huế và được lưu giữ tại Bộ môn Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học...
7 p husc 09/06/2016 245 3
Từ khóa: Sinh học, Công nghệ sinh học, Cấu trúc tế bào, Nuôi trồng thủy sản, Sục khí, Độ mặn, Điều kiện nuôi cấy, Nồng độ sodium nitrare, Nồng độ sodium silicate
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của một số thủy vực ở thành phố Huế và khảo sát khả năng xử lý các thủy vực bị phú dưỡng bằng các loài thực vật thủy sinh. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
7 p husc 06/04/2016 299 1
Từ khóa: Sinh học, Công nghệ sinh học, Môi trường nước, Thực vật thủy sinh, Phân tích mẫu nước, Bèo tai chuột, Nước phú dưỡng
Xác định được đường cong sinh trưởng, thành phần Acid béo, điều kiện dinh dưỡng tối ưu đến sự gia tăng sinh khối và hàm lượng Lipid tổng số của các chủng tảo nghiên cứu. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
7 p husc 06/04/2016 255 1
Từ khóa: Sinh học, Công nghệ sinh học, Cấu trúc tế bào, Nuôi trồng thủy sản, Tảo Silic, Nhiên liệu sinh học, Sự sinh trưởng, Điều kiện nuôi cấy, Môi trường nuôi cấy, Đường cong sinh trưởng
Bài giảng Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein - Nguyễn Thị Ngọc Yến
Mục tiêu của bài giảng "Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein" nhằm: Mô tả được cơ chế dịch mã, trình bày được quá trình dịch mã ở tế bào nhân nguyên thủy, trình bày được quá trình dịch mã ở tế bào nhân thật. Mời các bạn cùng tham khảo.
36 p husc 28/01/2016 266 2
Từ khóa: Sinh học phân tử, Bài giảng Sinh học phân tử, Sinh tổng hợp protein, Cơ chế dịch mã, Quá trình dịch mã, Tế bào nhân nguyên thủy
Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
5 p husc 28/01/2016 308 2
Từ khóa: Sinh học, đa dạng sinh học, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm, các loại hình nuôi tôm ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật vào việc nhân nhanh một số giống hoa quý
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo gồm 2 phần: 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; 2. Kết quả nghiên cứu: nuôi cấy các loài hoa Lan và nuôi cấy các loài hoa thuộc họ Amaryllidaceae. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
7 p husc 25/01/2016 382 1
Từ khóa: Sinh học, công nghệ tế bào thực vật, hoa Lan, hoa Thủy Tiên, nhân giống hoa
Gồm 3 chương: 1. Tổng quan tài liệu: xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí, lọc sinh học kỵ khí ngược dòng với vật liệu ngập nước, nước rỉ rác; 2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu; 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp Thủy Phương, khởi động hệ thống thí nghiệm lọc sinh học,...
5 p husc 16/12/2015 320 4
Từ khóa: Môi trường, kỹ thuật môi trường, xử lý nước thải, phương pháp sinh học kỵ khí, bãi chôn lấp chất thải rắn Thủy Phương, phế thải đô thị
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.