- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thất vọng - một cách “đọc” Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Đọc là hình thức tiếp nhận văn bản văn học. Các nhà nghiên cứu trước đây đã đọc bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử) dựa trên sự vận dụng nhiều hệ thống lí thuyết phê bình khác nhau. Vận dụng lí thuyết hiện sinh là một cách đọc khác về bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ. Với cách đọc này, chúng ta hiểu được nỗi thất vọng trong bài thơ như...
7 p husc 31/08/2020 206 1
Từ khóa: Đây thôn Vỹ Dạ, Hàn Mặc Tử, Lí thuyết hiện sinh, Cách đọc Đây thôn Vỹ Dạ, Phong trào Thơ Mới, Hàn Mặc Tử trong đời sống phê bình trước 1945
Thơ chơi - từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà dưới góc nhìn tư duy thơ như là một tiểu thể loại
“Thơ chơi” - một hình tượng thú vị trong dòng chảy văn học Việt Nam không chỉ ngày nay mà “thơ chơi” có tiền đề từ văn học bác học truyền thống. Đặc biệt “thơ chơi” phát triển rực rỡ từ giai đoạn văn học cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX qua một số tác giả tiêu biểu.
7 p husc 31/08/2020 149 1
Từ khóa: Thơ chơi Nguyễn Công Trứ, Thơ chơi Tản Đà, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học bác học truyền thống, Thơ trào phúng Việt Nam
Cảm quan về đời sống mang màu sắc hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay
Dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh trong tiểu thuyết hiện nay được thể hiện ở nhiều phương diện khác trong đó nổi bật nhất là ở cảm quan về đời sống mang đậm màu sắc hiện sinh. Đó là một cuộc sống trống rỗng, nhạt nhẽo, đơn điệu, nhàm chán lặp đi lặp lại và con người luôn bị bủa vây bởi nỗi cô đơn, lạc lõng
7 p husc 31/08/2020 163 1
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Tiểu thuyết Việt Nam, Cảm quan về đời sống, Lịch sử văn học Việt Nam, Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam, Thơ nữ Việt Nam thời kì đổi mới
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 165 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông (An Cựu)
Bài viết này giới thiệu ba bài thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông được tìm thấy trong Ngự chế thi nhị tập để góp phần minh chứng cho nhận định nói trên.
8 p husc 31/08/2020 168 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thơ của vua Tự Đức, Sông Lợi Nông, Sông An Cựu, Ngự chế thi nhị tập
Hệ thống thơ văn chữ hán trên kiến trúc cung đình Huế - một di sản tư liệu độc đáo
Hệ thống thơ văn chữ Hán trên kiến trúc cung đình Huế là những áng thơ văn tinh túy nhất được tuyển chọn từ trước tác của các vị hoàng đế, thân vương, quan lại triều Nguyễn, được chạm, khắc, khảm, cẩn, tráng men hay đắp nổi trên các kiến trúc cung đình Huế trong giai đoạn 1802 - 1945. Hệ thống này gồm hàng ngàn bài thơ, văn, câu đối, là...
9 p husc 31/08/2020 164 1
Từ khóa: Hệ thống thơ văn chữ hán, Thơ văn chữ hán, Kiến trúc cung đình Huế, Cố đô Huế, Di sản tư liệu, Kiến trúc cung đình
Những giá trị lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Mậu Thân năm 1968, Tòa soạn nhận được bài viết của Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7. Tòa soạn xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
5 p husc 31/08/2020 134 1
Từ khóa: Tạp chí Văn Lang, Giá trị lịch sử, Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân, Xuân Mậu Thân năm 1968, Trần Ngọc Thổ
Nhạc tính trong thơ haiku của Matsuo Basho
Matsuo Basho là nhà thơ haiku lỗi lạc của đất nước Nhật Bản. Thơ haiku của ông rất giàu nhạc tính. Sự giàu có của nhạc tính trong thơ haiku Basho biểu hiện ở các sắc thái cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ và cách sử dụng từ tượng thanh, cách tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ, sinh động của chủ thể sáng tạo như: Điệp từ, điệp lại câu thơ trong toàn...
10 p husc 30/07/2020 198 1
Từ khóa: Nhạc tính trong thơ haiku, Thơ haiku của Matsuo Basho Nhạc tính trong thơ, Biểu hiện của nhạc tính trong thơ haiku, Văn học Nhật Bản, Quá trình sáng tạo thơ ca
Truyện thơ là thể loại quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc). Đặt thể loại truyện thơ của dân tộc Thái ở Việt Nam trong tương quan so sánh về kết cấu cốt truyện với truyện thơ của dân tộc Thái ở Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc), ngoài một số điểm khác biệt, về cơ bản truyện thơ của dân tộc Thái ở...
10 p husc 30/07/2020 192 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn học theo hướng so sánh, Truyện thơ Thái ở Việt Nam, Truyện thơ Thái ở Lào, Tiếp biến văn hóa của dân tộc Thái, Văn hóa dân tộc
Đồng Đức Bốn (1948 - 2006), là cây bút lục bát Hải Phòng. Ông đã ra mắt độc giả 5 tập thơ, sau khi ông mất được tuyển thành “Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc” (2006). Lục bát Đồng Đức Bốn thiên về truyền thống nhưng cũng có những đổi mới khá táo bạo. Ông đã “lạ hóa” lục bát từ thi liệu, cấu trúc đến ngôn ngữ thơ. Chính sự độc đáo...
8 p husc 30/07/2020 172 1
Từ khóa: Đồng Đức Bốn, Cây bút lục bát Hải Phòng, Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, Lục bát Đồng Đức Bốn, Cấu trúc đến ngôn ngữ thơ
Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ...
8 p husc 29/06/2020 223 1
Từ khóa: Văn hóa ứng xử, Văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ, Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Người phụ nữ danh tiếng trong xã hội phong kiến, Văn hóa giao tiếp, Tâm lí học với văn hóa ứng xử
Thơ Miên Di - nhìn từ cái biểu đạt
Bắt nhịp với dòng chảy của nền thơ Việt Nam hiện đại, thơ đương đại đã có những kiến tạo và sớm khẳng định vị trí, vai trò của mình trong sự vận động và phát triển của thời đại mới. Trong rất nhiều gương mặt thơ mang phong cách riêng không dễ lẫn thì bút danh miên di của “chàng thi sĩ phố núi” – Lê Xuân Hòa đã không còn xa lạ với...
6 p husc 29/06/2020 175 1
Từ khóa: Thơ Miên Di, Lê Xuân Hòa, Thơ đương đại, Nền thơ Việt Nam hiện đại, Thơ Việt Nam sau 1975
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.