- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đi tìm tác giả bài văn bia tẩm mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ
Bài văn bia tẩm mộ này đáng gọi là một tác phẩm văn học cần được bảo lưu để truyền lại về sau. Tác giả bài văn không ghi tên vào bia, nhưng nội dung bài văn cho biết là một văn thần của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát soạn.
11 p husc 29/06/2020 144 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tẩm mộ bà Chiêu Nghi, Bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ, Bà chúa thời Tiền Nguyễn, Bài văn bia tẩm mộ, Tác phẩm văn học
Đặc điểm truyện tranh Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, phần Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn được triển khai thành ba chương: Chương 1: Truyện tranh - những vấn đề lý luận chung; Chương 2: Đặc điểm nội dung của truyện tranh Việt Nam đầu thế kỷ XXI; Chương 3: Đặc điểm hình thức của truyện tranh Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
16 p husc 10/06/2020 121 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, nghệ thuật, tạp văn, Nguyễn Nhật Ánh, Văn học Việt Nam
Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Thể loại tạp văn và hành trình sáng tạo của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh; Chương 2. Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ nội dung phản ánh; Chương 3. Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ phương thức thể hiện....
12 p husc 10/06/2020 111 1
Từ khóa: Luận văn Lý luận văn học, nghệ thuật, tạp văn, Nguyễn Nhật Ánh, Văn học Việt Nam
Nội dung bài viết trình bày Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Sinh thời, Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục - đào tạo, luôn chú trọng đến nội dung và phương pháp học tập. Đặc biệt Người coi tự học là phương thức quan trọng nhất để người học lĩnh hội tri thức. Người đã...
16 p husc 30/04/2020 177 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh với vấn đề tự học, Phương pháp tự học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p husc 30/04/2020 180 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Hoàng hậu nước Chân Lạp, Tín ngưỡng thờ phụng tôn thần
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập
Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.
6 p husc 31/03/2020 178 1
Từ khóa: Thơ Tứ thú, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thẩm mỹ của văn hóa Việt, Vương xướng thần tùy, Lối thơ xướng họa trong không khí, Giáo hóa của văn chương nhà nho
Hình thức ôn tập kiến thức mỗi môn học vào cuối kì sao cho hiệu quả luôn là một thách thức cho cả SV và giảng viên ở các trường đại học hay cao đẳng. Bài viết đề cập tới hình thức đổi mới cho cách ôn tập cuối kì môn Văn học Anh-Mỹ nhằm phát huy tính tự chủ cho SV khối chuyên Anh tại khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5 p husc 31/03/2020 167 1
Từ khóa: Tạp chí Giáo dục, Bài viết về giáo dục, Đổi mới hình thức ôn tập cuối kì, Môn học Văn học Anh Mĩ, Phát huy tính tự chủ cho sinh viên
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.