- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng
Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.
14 p husc 30/09/2019 208 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tri thức bản địa của người Tà Ôi, Tài nguyên rừng, Quan niệm của người Tà Ôi về rừng, Bảo vệ tài nguyên rừng.
Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)
Trong phong trào Cần Vương vào nửa cuối thế kỷ XIX, Quảng Nam là nơi sớm ứng nghĩa với tổ chức Nghĩa hội do Trần Văn Dư, về sau là Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Nghĩa hội Quảng Nam đã thu hút rộng rãi sự tham gia của các tầng lớp nhân dân và văn thân, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong tỉnh, có tổ chức quy củ, thể hiện sự quật khởi trong thời...
8 p husc 30/09/2019 321 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Phong trào Cần Vương, Nghĩa hội Quảng Nam, Lưỡng đầu thọ địch
Dấu tích của danh nhân Nguyễn Văn Thành trên đất Thừa Thiên Huế
Những dấu tích của Nguyễn Văn Thành còn lại trên quê hương Thừa Thiên Huế không nhiều và ít người biết đến. Bài viết muốn làm rõ những dấu tích đó như là một sự tri ân đối với một danh nhân, một người có công với dân với nước.
12 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Danh nhân Nguyễn Văn Thành, Hoàng Việt luật lệ, Làng Dã Lê Thượng, Làng Bác Vọng, Miếu Thạch Thần Tướng Quân ở Huế
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 202 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn
Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...
18 p husc 30/09/2019 188 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, Thượng lưu bờ nam Sông Hương, Gò Dương Xuân, Mô tả của Thích Đại Sán
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
Nội dung bài viết trình bày ở nước ta, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS chính là yếu tố cơ bản để thực hiện quan điểm và nguyên tắc về bình đẳng, đoàn kết các dân tộc. Có thể khẳng định giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là một chủ trương lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế...
5 p husc 31/07/2019 207 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, Văn hóa truyền thống và phát triển, Giảm nghèo bền vững, Dân tộc thiểu số, Vùng dân tộc thiểu số, Văn hóa tộc người
Quần thể di tích cố đô Huế trong quá trình phát triển du lịch: Cơ hội và thách thức
Bài viết phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa công cuộc bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế với việc phát triển du lịch di sản. Theo đó, việc khai thác các di sản văn hóa để phục vụ du lịch sẽ tạo điều kiện cho loại hình du lịch di sản phát triển và nguồn thu từ du lịch sẽ góp phần vào việc nuôi dưỡng, bảo tồn và phát huy các giá trị...
8 p husc 23/06/2017 327 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quần thể di tích cố đô Huế, Phát triển du lịch, Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, Kiến trúc nhà vườn xứ Huế, Công trình kiến trúc tôn giáo
Nguồn hàng và thương phẩm của Quảng Bình trong sự phát triển thương mại Đàng Trong thế kỷ XVI-XVIII
Trong sự bùng nổ của các quan hệ thương mại, Quảng Bình cũng là địa điểm cung cấp nhiều mặt hàng giá trị. Các thương phẩm này không chỉ phục vụ cho hoạt động thương mại mà còn đáp ứng nhu cầu của cư dân bản địa. Thông qua các hình thức trao đổi giữa miền ngược và miền xuôi, những mối liên hệ giữa đồng bằng và miền núi đã cho thấy...
10 p husc 23/06/2017 268 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Thương phẩm của Quảng Bình, Phát triển thương mại, Đàng Trong thế kỷ XVI-XVIII, Kinh tế ngoại thương
Vị thế văn hóa cố đô Huế trong lịch sử phát triển nền văn hóa Việt Nam
Trong mấy chục năm vừa qua, nhiều thành tựu văn hóa từ thời các chúa Nguyễn (1558- 1775) và nhất là thời các vua Nguyễn (1802 - 1945) đã được Nhà nước vinh danh là Bảo vật quốc gia và UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Trong bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn đọc về văn hóa Phú Xuân thời các chúa Nguyễn (1558-1775), văn hóa Phú Xuân -...
14 p husc 23/06/2017 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cố đô Huế, Vị thế văn hóa cố đô Huế, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Phú Xuân, Vị thế văn hóa
Phương thức truyền bá thư tịch Trung Quốc sang Việt Nam và sự ảnh hưởng đối với văn hóa triều Nguyễn
Bài viết dưới đây của TS Hà Thiên Niên đăng trên tạp chí Thanh sử nghiên cứu (Viện Nghiên cứu Thanh sử, Đại học Nhân dân Trung Quốc), số 2/2014, trình bày những nhận định rất đáng lưu ý của tác giả về con đường truyền bá thư tịch Trung Quốc sang Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với tình hình văn hóa-giáo dục thời Nguyễn. Xin trân trọng...
17 p husc 23/06/2017 259 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thư tịch Trung Quốc, Phương thức truyền bá thư tịch Trung Quốc, Văn hóa triều Nguyễn, Chính sách chuyển thư tịch
Dấu tích thành cổ Phú Ốc ở Thừa Thiên Huế
Trên cơ sở nghiên cứu thực địa, sử dụng chủ yếu các phương pháp khảo cổ học, bài viết sẽ đề cập đến vị trí, quy mô, cấu trúc, kỹ thuật xây dựng và đánh giá bước đầu vai trò của thành Phú Ốc trong bối cảnh không gian và thời gian của văn hóa Champa ở khu vựcThừa Thiên Huế. Nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung nhận thức về một tòa...
9 p husc 23/06/2017 324 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thành cổ Phú Ốc, Dấu tích thành cổ Phú Ốc, Thừa Thiên Huế, Kỹ thuật xây dựng lũy thành, Văn hóa Champa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.