- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường - TS. Chế Đình Lý: Phần 1
Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường - TS. Chế Đình Lý: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phân tích hệ thống môi trường, khoa học hệ thống, phương pháp luận hệ thống (Tư duy, phân tích và tiếp cận hệ thống - tư duy vòng đời trong quá trình phát triển của các hệ thống), các phương pháp và công cụ luyện tập tư duy và phân tích hệ thống,...
135 p husc 29/02/2020 205 1
Từ khóa: Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường, Khoa học hệ thống môi trường, Công cụ phân tích hệ thống môi trường, Đánh giá rủi ro môi trường, Phân tích dấu ấn sinh thái
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vảy (Lepidoptera), là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây: Chè (Camellia sinensis), các loài bạch đàn (Eucalyptus spp), Cao su (Hevea brasillensis), Trẩu (Aleurities montana), Săng lẻ (Lagerstroemia.indica) và một số loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Từ...
6 p husc 29/02/2020 190 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Họ sâu đo, Bộ Cánh vảy, Côn trùng ăn lá, Loài bạch đàn, Dịch hại rừng Lim xanh
Khảo sát tính đa dạng sinh học của nấm lớn tại một số khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng
Trong bài này, tác giả đề cập đến công việc khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục tiêu bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
6 p husc 31/01/2020 182 1
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học, Khu rừng thuộc tỉnh Lâm Đồng, Bảo tồn nguồn gen
Nghiên cứu này đánh giá khả năng đồng phân hủy kỵ khí chất thải rắn hữu cơ có thể phân hủy sinh học và nước thải sinh hoạt bằng một mô hình lọc màng sinh học kỵ khí (AnMBR) quy mô phòng thí nghiệm bao gồm một bể xáo trộn hoàn toàn và một bể màng UF.
8 p husc 31/01/2020 171 1
Từ khóa: Màng lọc sinh học kỵ khí, Đồng phân hủy kỵ khí, Chất thải rắn hữu cơ, Nước thải sinh hoạt, Sản lượng khí sinh học
Bài viết này nghiên cứu khả năng xử lý ion Pb2+ô nhiễm trong môi trường nước bằng vật liệu mới, từ sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp. Than sinh học được tổng hợp trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân rơm rạ trong điều kiện không có oxy.
9 p husc 31/01/2020 198 1
Từ khóa: Vật liệu hấp phụ kim loại nặng, Kim loại nặng trong môi trường nước, Sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp, Than sinh học, Phương pháp nhiệt phân rơm rạ
Nghiên cứu chế tạo lớp phủ chống bám bẩn sinh học cho vật liệu cao su trong môi trường biển
Bài viết này trình bày một số kết quả ban đầu về phương pháp chế tạo chất phủ chống bám bẩn sinh học cho vật liệu cao su. Chất phủ này được chế tạo từ tổ hợp Ethylene Propylene Diene Monomer (EPDM) và cao su thiên nhiên (NR), Oxit Đồng (I) được sử dụng làm độc tố chính chống bám bẩn sinh học.
5 p husc 31/01/2020 153 1
Từ khóa: Cao su kỹ thuật, Bám bẩn sinh học, Chất chống bám bẩn sinh học, Tổ hợp Ethylene Propylene Diene Monomer, Phương pháp chế tạo chất phủ chống bám bẩn
Bãi lọc ngầm dòng chảy ngang (HF) là loại công trình sinh thái khi kết hợp với các công trình khác có thể hình thành được hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp, phù hợp với vùng ven đô. Điều kiện khí hậu khu vực phía Bắc thuận lợi cho sự sinh trưởng của Thủy trúc (Cyperus alternifolius), một trong những loài thực vật phổ biến trồng trên các bãi...
10 p husc 31/01/2020 164 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bãi lọc ngầm dòng chảy ngang, Hiệu quả trồng Thủy trúc, Nước thải sinh hoạt, Hệ số động học
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả công nghệ xử lý nước thải thủy sản tại Công ty Cổ phần Nam Việt
Nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản tại Công ty Cổ phần Nam Việt thông qua khảo sát thực địa và quan trắc thực tế. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu đều đạt hiệu quả xử lý cao: COD đạt 96,86%; BOD5 đạt 97%; SS đạt 92,4%; Nitơ tổng đạt 97%; Amoni đạt 95%; Photpho tổng đạt 93,33%; Dầu mở động thực vật đạt 98%; Coliform...
7 p husc 31/01/2020 229 1
Từ khóa: Xử lý nước thải, Công ty Cổ phần Nam Việt, Bể sinh học, Hệ thống xử lý nước thải, Nước thải thủy sản
Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám xác định nồng độ bùn cát lơ lửng vùng cửa Hới sông Mã
Ước tính nồng độ bùn cát lơ lửng (BCLL) có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu đánh giá diễn biến hình thái, môi trường nước vùng cửa sông, ven biển. Nghiên cứu này đã sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám để xác định mối quan hệ giữa phổ phản xạ từ ảnh vệ tinh với nồng độ BCLL vùng cửa sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở kết hợp...
13 p husc 31/01/2020 187 1
Từ khóa: Cửa sông Mã, Bùn cát lơ lửng, Ảnh viễn thám, Thuật toán quang-sinh học, Khu vực cửa Hới, Động lực học sông biển
Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (In lần thứ ba): Phần 1
Phần 1 của tài liệu Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường cung cấp cho người đọc các kiến thức về lý thuyết phát triển bền vững bao gồm: Các khái niệm chung về phát triển bền vững, định lượng hóa sự phát triển bền vững, các nhóm mục tiêu trong phát triển bền vững, phát triển bền vững ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
186 p husc 31/12/2019 168 2
Từ khóa: Quản lý môi trường, Phát triển bền vững, Công cụ quản ký môi trường, Đa dạng sinh học, Chỉ thị môi trường, Tài nguyên môi trường
Nghiên cứu tạo que thử phát hiện nhanh kháng nguyên F1 của vi khuẩn Yersinia pestis
Vi khuẩn Yersinia pestis là tác nhân gây bệnh dịch hạch, một trong những loại bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm và có thể được sử dụng làm vũ khí sinh học có tính hủy diệt cao. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xây dựng quy trình chế tạo que thử phát hiện nhanh kháng nguyên nang F1 đặc trưng của Y. pestis dựa trên kỹ thuật sắc ký miễn dịch kẹp...
6 p husc 30/11/2019 200 1
Từ khóa: Yersinia pestis, Kháng nguyên F1, Sắc ký miễn dịch, Kỹ thuật sắc ký miễn dịch kẹp đôi, Vũ khí sinh học, Kháng thể G20
Quá trình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính có bổ sung chế phẩm sinh học Bacillus sp ở 3 tải trọng: 0,48 kg COD/m3 .ngày; 0,64 kg COD/m3 .ngày; 0,96 kg COD/m3 .ngày nhằm mục đích đưa ra một phương pháp xử lý đơn giản, hiệu quả và phù hợp với những nơi có quy mô xử lý nhỏ như ký túc xá.
6 p husc 30/11/2019 227 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Chế phẩm sinh học Bacillus sp, Công nghệ bùn hoạt tính, Nước thải sinh hoạt, Xử lý chất ô nhiễm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.