- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Quản lý rừng phòng hộ: Phần 1
Giáo trình Quản lý rừng phòng hộ: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Rừng phòng hộ chống xói mòn đất do nước; Rừng phòng hộ chắn gió; Bản chất vật lý của xói mòn đất do nước và quy luật lực học của xói mòn; Các nhân tố ảnh hưởng tới xói mòn đất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
81 p husc 30/06/2021 120 0
Từ khóa: Giáo trình Quản lý rừng phòng hộ, Quản lý rừng phòng hộ, Rừng phòng hộ, Phân loại xói mòn đất, Quy luật lực học của xói mòn, Kỹ thuật trồng rừng phòng hộ
Ebook Lai giống cây rừng (Hybridisation of forest trees): Phần 1
'Ebook Lai giống cây rừng (Hybridisation of forest trees): Phần 1' cung cấp một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về sinh sản của cây thân gỗ làm cơ sở cho lai giống, đặc điểm cùa giống lai và kỹ thuật lai giống, khảo nghiệm giống và nhân giông các giống lai cây rừng, cũng như một số kết quả nghiên cứu vê sử dụng giống lai tự nhiên và lai...
95 p husc 31/05/2021 85 0
Từ khóa: Lai giống cây rừng, Ebook Lai giống cây rừng, Cơ sở sinh học của lai giống, Tính chất của giống lai, Giống lai tụ nhiên ở cây rừng, Phương thức lai giống cây trồng
Ebook Lai giống cây rừng (Hybridisation of forest trees): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của ebook Lai giống cây rừng (Hybridisation of forest trees) cung cấp cho người học những kiến thức về: Các bước lai giống cây rừng; khảo nghiệm, đánh giá và nhân giống cây lai; một số giống lai cây rừng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
83 p husc 31/05/2021 83 0
Từ khóa: Lai giống cây rừng, Ebook Lai giống cây rừng, Các bước lai giống cây rừng, Nhân giống cây lai, Giống lai cây rừng ở Việt Nam, Giống keo lai
Kiểu tính cách văn hóa Tây Nam Bộ qua “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam
Bài viết tìm hiểu những đặc trưng về tính cách văn hóa thể hiện qua tác phẩm văn học điển hình. Dựa trên hệ thống tính cách người Việt vùng Tây Nam Bộ do Trần Ngọc Thêm xác định bằng lí thuyết loại hình văn hóa, bài viết xem xét biểu hiện của kiểu tính cách văn hóa này qua tác phẩm “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam.
12 p husc 26/04/2021 129 0
Từ khóa: Hương rừng Cà Mau, Kiểu tính cách văn hóa, Phê bình sinh thái, Diễn biến tâm lí nhân vật, Quảng bá văn hóa vùng sông nước
Mô hình nhà chống rung ở các khu vực động đất miền trung hiện nay và giải pháp khắc phục.
Đánh giá sơ bộ thực trạng động đất ở miền trung nói chung, thị xã A Lưới và huyện Bắc Trà My nói riêng. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
3 p husc 16/12/2020 146 0
Từ khóa: Kiến trúc, Động đất, Cường độ chấn động, Rung chấn, Khắc phục động đất.
Nội dung truyền kỳ trong tiểu thuyết thần hổ và ai hát giữa rừng khuya của TchyA
TchyA viết tiểu thuyết truyền kỳ bằng tất cả sự say mê và những hiểu biết sâu sắc của mình về văn hóa tâm linh, truyền thống văn học dân tộc. Tiểu thuyết của TchyA có những nội dung truyền kỳ lấy lại mô típ và cốt truyện của truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại hay những câu chuyện đường rừng được truyền trong dân gian miền núi,...
9 p husc 30/07/2020 165 1
Từ khóa: Tiểu thuyết thần hổ, Tiểu thuyết ai hát giữa rừng khuya, Tiểu thuyết của TchyA, Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, Thi pháp tiểu thuyết
Thủ pháp giấc mơ trong tiểu thuyết màu rừng ruộng của Đỗ Tiến Thụy
Màu rừng ruộng là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn Đỗ Tiến Thụy. Tác phẩm được xuất bản năm 2006 và ngay lập tức gây tiếng vang trong đời sống văn học. Tác giả đã khéo léo vận dụng thành công rất nhiều thủ pháp nghệ thuật để tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn độc giả. Tiêu biểu nhất phải kể đến thủ pháp giấc mơ. Nhờ đó, chúng ta có thể...
11 p husc 29/06/2020 190 1
Từ khóa: Đỗ Tiến Thụy, Màu rừng ruộng, Thủ pháp giấc mơ trong văn học, Biểu hiện của thủ pháp giấc mơ, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Không gian núi rừng trong văn xuôi Ngọc Giao
Trong văn xuôi Ngọc Giao, không gian núi rừng vừa là không gian bối cảnh vừa là đối tượng nghệ thuật ấn tượng gắn với tư duy thẩm mỹ văn xuôi lãng mạn cùng những đặc trưng và tình cảm về một miền đất mới. Không gian ấy đã góp phần bổ sung những giá trị cho tác phẩm và khắc họa số phận tính cách của nhân vật nhưng chưa được quan tâm...
6 p husc 31/03/2020 167 2
Từ khóa: Không gian núi rừng trong văn xuôi, Văn xuôi Ngọc Giao, Giá trị văn chương của Ngọc Giao, Tư duy thẩm mỹ văn xuôi, Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn chương
Mục đích của nghiên cứu này là xác định được ảnh hưởng của yếu tố thể nền đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của một số loài cây ngập mặn, làm cơ sở cho việc trồng rừng ngập mặn bảo vệ các đảo, lưu giữ trầm tích, chống sạt lở và tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sản, bảo vệ cỏ biển và rạn san hô. Thí nghiệm về...
10 p husc 31/03/2020 152 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Cây ngập mặn, Trồng rừng ngập mặn, Loài thủy sản
Đề tài được thực hiện với mục tiêu là nghiên cứu phát triển và áp dụng thành công sản phẩm phân bón sinh học cho thực tiễn sản xuất, góp phần làm tăng sinh trưởng năng suất rừng trồng và ổn định môi trường đất, Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular Mycorrhiza) cho cây lâm nghiệp” đã nghiên cứu phát...
11 p husc 31/03/2020 211 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh am, Môi trường đất rừng trồng keo, Bạch đàn URO
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vảy (Lepidoptera), là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây: Chè (Camellia sinensis), các loài bạch đàn (Eucalyptus spp), Cao su (Hevea brasillensis), Trẩu (Aleurities montana), Săng lẻ (Lagerstroemia.indica) và một số loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Từ...
6 p husc 29/02/2020 190 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Họ sâu đo, Bộ Cánh vảy, Côn trùng ăn lá, Loài bạch đàn, Dịch hại rừng Lim xanh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.