- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đạo hiếu Phật giáo trong phong tục tập quán của người Việt Nam
Bài viết đề cập đến ảnh hưởng của đạo hiếu Phật giáo đối với phong tục, tập quán của người Việt Nam trên các phương diện như tang ma, thờ cúng tổ tiên và lễ hội.
5 p husc 30/04/2020 216 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đạo hiếu Phật giáo, Phong tục của người Việt, Tập quán của người Việt, Đạo hiếu truyền thống Việt Nam, Thờ cúng tổ tiên
Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Nghiên cứu...
5 p husc 31/10/2019 766 1
Từ khóa: Bản chất của luật tục, Phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số, Cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số, Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, Đặc điểm của luật tục
Cuốn tản văn "Đi xuyên Hà Nội" của nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến gồm có 36 câu chuyện, đã dựng nên Hà Nội của nhiều góc cạnh: những bước hình thành nên thành phố kiểu phương Tây do người Pháp lập bên cạnh những phố Hàng của Kẻ Chợ, những thú chơi hay phong tục của thời trước, những thăng trầm lịch sử. Mời các bạn cùng đón đọc.
170 p husc 25/02/2019 186 1
Từ khóa: Đi xuyên Hà Nội, Tản văn Đi xuyên Hà Nội, Lịch sử Hà Nội, Văn hóa Hà Nội, Đời sống xã hội, Phong tục tập quán, Văn học Việt Nam
Cuốn tản văn Đi xuyên Hà Nội là sự cố gắng nhìn vào bản chất của đô thị ở khía cạnh khoa học nhân văn gần gũi, có sự khảo cứu sâu rộng các nguồn tư liệu, nên độ hấp dẫn nằm ở chính sự sống động ấy. Tất cả dựng nên một cách tự nhiên chân dung một Hà Nội vừa tài hoa vừa xô bồ, cổ kính mà luôn đầy chất đương đại. Mời các...
178 p husc 25/02/2019 262 1
Từ khóa: Đi xuyên Hà Nội, Tản văn Đi xuyên Hà Nội, Lịch sử Hà Nội, Văn hóa Hà Nội, Đời sống xã hội, Phong tục tập quán, Văn học Việt Nam
Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ lãng xã vùng Huế
Nội dung chính của bài viết là phân tích nền văn hóa Việt - Chăm, khẳng định nhạc Huế ảnh hưởng bởi nhạc Chăm, hay tục thờ Cá Voi tiếp thu từ người Chăm. Mời các bạn tham khảo!
17 p husc 31/03/2018 290 1
Từ khóa: Giao lưu văn hóa, Văn hóa Việt và Chăm, Làng xã vùng Huế, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Phong tục tập quán
Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh trong Du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX
Du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX không chỉ ghi lại những ấn tượng đặc sắc về phong tục tập quán mà còn là kho tư liệu quý giá về đời sống tâm linh của người dân Nam Bộ cách đây khoảng một thế kỉ. Như một lẽ tự nhiên, tôn giáo, trong đó có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo thờ cúng tổ tiên… đã trở thành một phần không thể thiếu trong...
11 p husc 31/03/2018 276 1
Từ khóa: Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh, Đời sống tâm linh, Du kí Nam Bộ, Nửa đầu thế kỉ XX, Phong tục tập quán
Điều kiện tự nhiên, xã hội của làng Trà Liên; các yếu tố văn hóa truyền thống làng Trà Liên (văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần). Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
4 p husc 17/11/2015 333 1
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Văn hóa truyền thống, Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần, Phong tục tập quán, Văn hóa xã hội, Giáo dục, Sinh hoạt làng xã
Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm: Đời sống, lễ hội, phong tục tập quán của người Chăm
Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chămpa. Trong tài liệu "Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm: Đời sống, lễ hội, phong tục tập quán của...
74 p husc 24/07/2015 360 2
Từ khóa: Văn hóa Chăm, Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm, Đời sống người Chăm, Phong tục tập quán của người Chăm, Lễ hội của người Chăm, Kiến trúc Chăm
Tri thức bản địa của người Cơtu ở huyện Nam Đông trong sản xuất nông - lâm nghiệp
Tìm hiểu các giá trị tri thức bản địa và các phong tục tập quán - luật tục của người Cơtu trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng núi huyện Nam Đông. Nghiên cứu vai trò của tri thức bản địa trong chiến lược phát triển bền vững ở miền núi; giải quyết mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại...
3 p husc 20/03/2015 240 1
Từ khóa: Dân tộc học, phong tục tập quán, người Cơ Tu, Thừa Thiên Huế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7884
17 13661
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.