- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - Từ góc nhìn nữ quyền.
Tổng quan tình hình nghiên cứu; Nữ quyền luận và sắc thái nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam hiện đại; Hệ đề tài, nhân vật trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 từ góc nhìn nữ quyền; Lối viết nữ nhìn từ phương thức trần thuật trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986 -...
11 p husc 23/10/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Góc nhìn nữ quyền, Lý thuyết nữ quyền, Phê bình nữ quyền, Góc nhìn nữ quyền, Nhân vật bản năng, Nữ quyền sinh thái, Kết cấu phân mảnh, Đánh trao ngôi kể.
Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền.
Tổng quan tình hình nghiên cứu; Lý thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền và ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam; Các kiểu nhân vật nữ mang đặc trưng giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam 2000-2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền; Phương thức nghệ thuật của truyện ngắn nữ Việt Nam 2000-2015 từ góc...
13 p husc 23/10/2024 12 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện ngắn, Phê bình văn học, Lý thuyết nữ quyền, Quyền phụ nữ, Khát vọng tình yêu, Thiên tính làm mẹ, Diễn ngôn thân phận, Quyền tự do.
Ngôi nhà trong cỏ của Lý Lan dưới góc nhìn phê bình tiểu sử
Bài viết này nhìn từ góc độ phê bình tiểu sử, sẽ nghiên cứu giá trị của tác phẩm thông qua việc tìm hiểu về những trải nghiệm trong tuổi thơ, những ảnh hưởng từ môi trường và hoàn cảnh sống trong cuộc đời của Lý Lan. Điều này không chỉ tiếp cận sức hấp dẫn của tác phẩm ở phương diện tiểu sử, mà còn kết nối với quá trình dạy...
8 p husc 22/09/2024 15 0
Từ khóa: Ngôi nhà trong cỏ, Phê bình tiểu sử, Cuộc đời của Lý Lan, Văn học thiếu nhi, Tác phẩm thiếu nhi của Lý Lan, Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Tác phẩm “Tùy Viên thi thoại” của Viên Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền nữ quyền
Bài viết làm rõ tư tưởng của Viên Mai đối với nữ thi nhân. Trong Tùy Viên thi thoại, Viên Mai không những có cách nhìn cởi mở, công bình về thơ nữ, mà còn đề cao, trân trọng thi tài và khẳng định bản lĩnh, khí chất của các nhà thơ nữ. Từ đó bài viết đi đến khẳng định tư tưởng tiến bộ cũng như tinh thần nhân văn của tác giả khi nhìn về...
12 p husc 22/09/2024 14 0
Từ khóa: Phê bình nữ quyền, Tùy Viên thi thoại, Tư tưởng lý luận văn học trung đại, Phê bình nữ quyền nữ quyền, văn xuôi nữ giới Việt Nam
Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền
Bài viết "Thơ trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc nhìn phê bình nữ quyền" nghiên cứu về thơ trung đại Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX qua lăng kính phê bình nữ quyền. Bài báo nhấn mạnh sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo và vai trò của phụ nữ trong văn học thời kỳ này, đồng thời phê phán tư...
10 p husc 22/09/2024 13 0
Từ khóa: Thơ trung đại, Thơ trung đại Việt Nam, Phê bình văn học, Tư tưởng nam quyền, Thơ nữ Việt Nam
Dấu ấn hậu hiện đại trong truyện ngắn Đỉnh Khói của Nguyễn Thị Kim Hòa
Bài viết tìm hiểu về khái lược về lý thuyết hậu hiện đại và nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa; dấu ấn hậu hiện đại trong truyện ngắn Đỉnh khói của Nguyễn Thị Kim Hòa;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
10 p husc 22/09/2024 13 0
Từ khóa: Dấu ấn hậu hiện đại, Truyện ngắn Đỉnh Khói, Nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa, Đặc điểm của hậu hiện đại, Cảm hứng nhân văn trong văn xuôi, Văn học và phê bình
Cảm quan sinh thái trong tản văn của Lê Minh Nhựt
Trong bài viết này, người viết khảo sát những tản văn của Lê Minh Nhựt được in trong tập Sớm mai chợt nhớ hàng rào trổ bông (NXB Trẻ, 2019) để tìm hiểu cảm quan sinh thái của một nhà văn luôn đồng hành với đất và người Nam Bộ.
7 p husc 22/09/2024 11 0
Từ khóa: Cảm quan sinh thái, Tản văn của Lê Minh Nhựt, Nhà văn Lê Minh Nhựt, Phê bình sinh thái, Tinh thần sinh thái
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư và phê bình sinh thái; Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái; Diễn ngôn và biểu tượng sinh thái trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
11 p husc 25/03/2024 32 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Hành trình sáng tạo, Quan niệm văn chương, Dấu ấn truyện ngắn, Phê bình sinh thái, Kiểu nhân vật, Người nông dân nghèo, Thân phận phụ nữ, Biểu tượng thiên nhiên, Biểu tượng văn hóa
Kiểu tính cách văn hóa Tây Nam Bộ qua “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam
Bài viết tìm hiểu những đặc trưng về tính cách văn hóa thể hiện qua tác phẩm văn học điển hình. Dựa trên hệ thống tính cách người Việt vùng Tây Nam Bộ do Trần Ngọc Thêm xác định bằng lí thuyết loại hình văn hóa, bài viết xem xét biểu hiện của kiểu tính cách văn hóa này qua tác phẩm “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam.
12 p husc 26/04/2021 132 0
Từ khóa: Hương rừng Cà Mau, Kiểu tính cách văn hóa, Phê bình sinh thái, Diễn biến tâm lí nhân vật, Quảng bá văn hóa vùng sông nước
Thất vọng - một cách “đọc” Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Đọc là hình thức tiếp nhận văn bản văn học. Các nhà nghiên cứu trước đây đã đọc bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử) dựa trên sự vận dụng nhiều hệ thống lí thuyết phê bình khác nhau. Vận dụng lí thuyết hiện sinh là một cách đọc khác về bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ. Với cách đọc này, chúng ta hiểu được nỗi thất vọng trong bài thơ như...
7 p husc 31/08/2020 187 1
Từ khóa: Đây thôn Vỹ Dạ, Hàn Mặc Tử, Lí thuyết hiện sinh, Cách đọc Đây thôn Vỹ Dạ, Phong trào Thơ Mới, Hàn Mặc Tử trong đời sống phê bình trước 1945
Một số quan niệm về đặc trưng văn học của Thiếu Sơn
Có thể nói, việc xác định đặc trưng của văn học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, đây là vấn đề then chốt của lí luận văn học. Thiếu Sơn, một nhà nghiên cứu phê bình văn học khá tiêu biểu của giai đoạn 1930-1945, cũng đã có những ý kiến sâu sắc bàn về vấn đề này.
6 p husc 29/06/2020 142 1
Từ khóa: Đặc trưng văn học của Thiếu Sơn, Đặc trưng của văn học, Yếu tố thẩm mĩ, Phê bình văn học, Tính chất nghệ thuật trong văn học
Luận văn trình bày vai trò của nguyên lý về sự phát triển đối với nguyên tắc tự phê bình và phê bình; sự vận dụng nguyên lý phát triển trong nguyên tác tự phê bình và phê bình ở Đảng bộ huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị hiện nay. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
16 p husc 21/05/2020 246 2
Từ khóa: Luận văn triết học, nguyên lý về sự phát triển, tự phê bình, phê bình, Quảng Trị
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.