- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quân đội xứ Đàng Trong: Tượng binh
Bài viết này cung cấp thêm một số tài liệu Hán Nôm phát hiện được tại phường Thủy Biều, thành phố Huế, liên quan đến 2 vị chỉ huy tượng binh là Hoàng Trọng Thảo và Võ Bá Lộc. Trong đó, Hoàng Trọng Thảo đã từng phục vụ cho cả 3 triều đại: Lê - Trịnh, Tây Sơn và triều Nguyễn.
10 p husc 30/09/2019 170 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quân đội xứ Đàng Trong, Nam triều công nghiệp diễn chí, Bản tường trình về xứ Đàng Trong, Binh chủng của quân đội xứ Đàng Trong
Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn làng xã vùng Huế
Nguyễn Cửu Thế (1666-1731) sinh ra trong một gia đình có truyền thống võ tướng, phụng sự cho chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Ông là người đã tiếp nối và phát huy truyền thống đó của gia đình, dòng họ. Ông làm quan trải ba triều chúa Nguyễn, một lòng trung cần với sự nghiệp của chúa.
10 p husc 30/09/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn, Phát huy truyền thống, Sự nghiệp của chúa, Mỹ thuật thời chúa Nguyễn
Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng
Tác giả bài viết này cho rằng, các loại chạc gốm ở Gò Ô Chùa có sự tương đồng về chức năng với các loại gốm “chân giò” (cũng được gọi là “chạc gốm”) phát hiện được tại các di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Rất có thể đó là các loại vật dụng để kê bếp lò. Tuy nhiên, dạng bếp lò ra sao và để...
7 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa, Chạc gốm ở Gò Ô Chùa, Di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí, Đồ vật khảo cổ
Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu
Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...
9 p husc 30/09/2019 160 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cống Cửa Khâu trên sông An Cựu, Vai trò của cống Cửa Khâu, Hạ lưu sông An Cựu, Công trình hồ chứa - thủy điện
Một số đặc trưng trong Châu bản thời vua Bảo Đại
Trên cơ sở khảo cứu thực tế khối tài liệu Châu bản triều Nguyễn, thời Bảo Đại (1926-1945) hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia (Hà Nội), bài viết trình bày 3 nội dung chính: Sơ lược về khối tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, những thay đổi của bộ máy hành chính Nam triều dưới thời Bảo Đại, một số đặc trưng trong...
8 p husc 30/09/2019 147 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đặc trưng trong Châu bản, Vua Bảo Đại, Tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, Bộ máy hành chính Nam triều
Phác họa cơ chế bảo tồn trong di sản văn hóa người Hoa
Bài viết bàn về vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng (trường học, cơ sở tín ngưỡng, bệnh viện, nghĩa trang) và tập quán văn hóa trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa của người Hoa ở Việt Nam. Theo tác giả, thiết chế văn hóa và tập quán văn hóa giống như không gian và thời gian trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa.
8 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phác họa cơ chế bảo tồn, Di sản văn hóa người Hoa, Quy tắc ứng xử, Công tác bảo vệ di sản văn hóa, Truyền thừa di sản văn hóa
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Bước đầu xác định địa giới hành chính một số phường thuộc nội vi Kinh Thành Huế (đầu thế kỷ XX-1945)
Chính thức được quy hoạch dưới thời vua Gia Long, Kinh Thành Huế được xem là biểu trưng quyền lực của vương triều Nguyễn. “Phường” trong Kinh Thành Huế trước thời điểm tu chỉnh dưới thời vua Duy Tân là dạng đơn vị hành chính đặc biệt, đây là nơi sinh hoạt, làm việc của các quan nha, đồn trú doanh trại quân đội, quan xưởng triều đình, dinh...
21 p husc 30/09/2019 312 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Địa giới hành chính, Nội vi Kinh Thành Huế, Phường Nội thành, Thời vua Duy Tân
Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường (1805-1853): Bậc danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn
Bài viết này lược khảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị trí thức tiêu biểu của tộc Nguyễn Cửu này, nhằm khắc họa chân dung Hoàng giáp Nguyễn Cửu Trường một cách tương đối toàn vẹn.
19 p husc 30/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường, Danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn, Nguồn gốc xuất thân của Nguyễn Cửu Trường, Hành trạng của Nguyễn Cửu Trường
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p husc 30/09/2019 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945
Sông An Cựu và vùng đất ven con sông này ở Huế đã được người châu Âu biết đến từ thế kỷ XVII qua tên gọi sông Phủ Cam và làng Phủ Cam. Bài viết này tổng thuật những điều ghi chép, khảo tả về sông An Cựu của một số tác giả người Âu từng đến Huế xưa, qua đó giúp người đọc hôm nay hình dung được cảnh quan và những thay đổi của dòng...
16 p husc 30/09/2019 203 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tản mạn về sông An Cựu, Sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu, Sông Phủ Cam, Quá trình đô thị hóa vùng Huế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.