- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p husc 31/12/2019 171 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về quan điểm đạo đức của Phật giáo
Theo Hồ Chí Minh, quan điểm đạo đức của Phật giáo có giá trị không chỉ đối với phật tử mà đối với mọi người nói chung trong việc nhận thức và ứng xử theo giá trị Phật giáo.
6 p husc 31/12/2019 265 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm đạo đức của Phật giáo, Giá trị Phật giáo, Quan điểm tu dưỡng của Phật giáo, Quan điểm đoàn kết của Phật giáo
Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết tập trung tìm hiểu những tác động của quá trình toàn cầu hóa tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua một trường hợp cụ thể tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xu thế toàn cầu hóa tôn giáo đã đem lại cho Phật giáo thành phố này nhiều sự thay đổi trong sinh hoạt, tu tập, có sự giao thoa văn hóa trong nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ.
23 p husc 31/12/2019 206 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Toàn cầu hóa, Vận động để cải cách, Hiện tượng tôn giáo mới
Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam: Phần 1
Xây dựng nhân cách con người Việt Nam và các vai trò của gia đình: Phần 1 trình bày các nội dung về con người và vấn đề xã hội hóa, vai trò gia đình và sự hình thành nhân cách, sự phát triển của gia đình Việt Nam và chức năng giáo dục con người qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc...
108 p husc 30/11/2019 238 1
Từ khóa: Vai trò gia đình, Xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Xã hội hóa, Sự hình thành nhân cách, Sự phát triển của gia đình Việt Nam, Chức năng giáo dục con người
Từ việc nghiên cứu pháp danh theo các bài kệ truyền thừa của dòng thiền Lâm Tế của Phật giáo Đàng Trong, liên hệ với cách đặt tên của Hoàng tộc nhà Nguyễn do vua Minh Mạng định ra, tác giả cho rằng giữa hai bên có tính kế thừa thông qua những nét tương đồng.
14 p husc 30/11/2019 165 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bài kệ truyền thừa pháp danh, Phật giáo Đàng Trong, Cách đặt tên trong hoàng tộc nhà Nguyễn, Dòng Lâm Tế của Phật giáo Nam Hà
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
Phật giáo với 2.600 năm tồn tại đã được đông đảo cộng đồng cư dân, đặc biệt ở Châu Á, nhắc đến là tôn giáo tìm ra nguyên nhân của sự khổ và con đường giảm trừ khổ đau. Bài viết này lý giải một số triết lý của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng.
17 p husc 31/10/2019 150 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Triết lý của Phật giáo, Ngôn ngữ biểu tượng, Ngôn ngữ biểu tượng trong Phật giáo, Biểu hiện triết lý của Phật giáo, Vũ trụ quan của Phật giáo
Sự thay đổi về hệ hình văn học: Trường hợp phú Nôm Phật giáo dòng Trúc Lâm Yên Tử
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi hệ hình văn học trung đại Việt Nam qua những kiểu bứng trồng về ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại văn học, và chức năng của thể loại qua trường hợp phú Nôm Phật giáo. Tư liệu khảo sát bao gồm bốn bài phú Nôm của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ thời Trần đến thời Lê. Kết quả nghiên cứu cho thấy tư tưởng...
15 p husc 30/09/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sự thay đổi hệ hình văn họ, Phú Nôm Phật giáo, Trúc Lâm Yên Tử, Hệ hình văn học Phật giáo
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI-XVIII
Bài viết này sẽ tái định hướng không gian của xứ Đàng Trong như một khu vực kết nối giữa Đông và Đông Nam Á thông qua khảo sát sự mở rộng lãnh thổ, kết nối các mạng lưới giao thương, và xác lập cấu trúc quyền lực vùng. Nghiên cứu này sẽ lập luận rằng Đàng Trong đã phát triển một khuynh hướng tiếp cận không gian độc đáo dựa trên các...
31 p husc 30/09/2019 251 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tái định vị xứ Đàng Trong, Cách thức tư duy không gian, Mạng lưới giao thương, Đường phân chia địa lý ở Đông Nam Á
Để tiến đến một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo
Bài viết trình bày những nỗ lực của tu viện Huệ Quang trong hoạt động sưu tầm, sao chụp tư liệu Hán Nôm Phật giáo dưới dạng sách giấy trên khắp cả nước, hệ thống hóa để lưu trữ và bước đầu in ấn thành các tập tùng thư. Có thể xem đó là những bước chuẩn bị cần thiết để tiến đến hình thành một trung tâm tư liệu Hán Nôm Phật giáo...
11 p husc 30/09/2019 161 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư liệu Hán Nôm Phật giáo, Di sản văn hóa, Văn hóa dân tộc, Gìn giữ di sản của tiền nhân
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Bản chất hòa bình của Phật giáo trong nền ngoại giao Việt Nam xưa và nay
Bài viết trình bày việc lựa chọn giá trị cơ bản nhất của đạo đức Phật giáo là tinh thần Hòa bình để tham chiếu với văn hóa ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay nhằm tìm ra những điểm chung cơ bản, giúp chúng ta thấy rõ được sự phóng chiếu, thẩm thấu sâu rộng của giá trị đạo đức Phật giáo trên mọi phương diện của đời sống xã hội...
10 p husc 31/07/2019 246 1
Từ khóa: Bản chất hòa bình của Phật giáo, Giá trị đạo đức Phật giáo, Bản chất hòa bình của Phật giáo, Phật tính trong văn hóa ngoại giao Việt Nam, Đóng góp tự thân của Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.