- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Nhiệt động hóa học
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Nhiệt động hóa học. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản, nguyên lý 1 của nhiệt động lực học và hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học, nguyên lý thứ 2 của nhiệt động lực học và chiều quá trình hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
33 p husc 23/07/2022 97 0
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Nhiệt động lực học, Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học, Nhiệt động lực học hóa học
Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ
Bài giảng "Hóa học đại cương: Hóa vô cơ" với các nội dung cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học; liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; nhiệt động học; động hóa học; đại cương về dung dịch; dung dịch các chất điện li; điện hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
157 p husc 28/12/2021 160 0
Từ khóa: Bài giảng Hóa học đại cương, Bài giảng Hóa vô cơ, Hóa học đại cương, Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử, Nhiệt động học, Động hóa học
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 7 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
Chương 7 - Thế đẳng áp và chiều của các quá trình hóa học. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Entropi, với hệ cô lập, định luật Nernst (nguyên lý 3 của nhiệt động học), sự thay đổi Entropi với một số quá trình, thế đẳng áp và chiều của quá trình hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p husc 30/08/2021 112 0
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Định luật Nernst, Nguyên lý 3 của nhiệt động học, Quá trình hóa học, Thế đẳng áp
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 6 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
Chương 6 - Nhiệt hóa học và hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm về nhiệt động hóa học và nhiệt hóa học, thông số và hàm số trạng thái, phương trình nhiệt hóa học, một số giá trị nhiệt hòa tan,... Mời các bạn cùng tham khảo.
40 p husc 30/08/2021 112 0
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Nhiệt hóa học, Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học, Nhiệt động hóa học, Phương trình nhiệt hóa học
Đặc trưng nhiệt động học, động học quá trình tổng hợp nano silic từ trấu
Các thông số nhiệt động học, động học của quá trình nung trấu được nghiên cứu xác định bằng kỹ thuật nhiệt lượng vi sai quét DSC ở các tốc độ gia nhiệt khác nhau (3, 6, 9, 12, 15o C/phút). Các thông số động học như năng lượng hoạt hoá Ea, hằng số A trong phương trình Arenius được xác định bằng các mô hình Flynn - Wall- Ozawa và Kissinger.
8 p husc 31/12/2019 190 1
Từ khóa: Hóa lý thuyết và hóa lý, Nhiệt động học, Động học quá trình nung trấu, Tốc độ gia nhiệt, Kỹ thuật nhiệt lượng vi sai quét DSC
Nghiên cứu biến tính ZnO bằng graphen ứng dụng xử lý phẩm màu DB 71 trong môi trường nước
Graphen được tạo thành bằng phương pháp lắng đọng hóa học pha hơi (CVD) trên ZnO dạng phiến mỏng ở 550 độC trong các khoảng thời gian 5,10 và 30 phút. ZnO được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt ở 125 độ C trong 10 giờ. Cấu trúc và tính chất của vật liệu được xác định bằng các phương pháp XRD, TEM, SEM và TGA. ZnO tổng hợp được có cấu...
7 p husc 31/12/2019 203 1
Từ khóa: biến tính ZnO, Vật liệu xúc tác quang, Hiệu suất xử lý, Phương pháp XRD, Phương pháp thủy nhiệt, Phương pháp lắng đọng hóa học pha hơi
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cần thiết, nguyên lý I và hiệu ứng nhiệt, thế đẳng áp và chiều xảy ra của các quá trình hóa học,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
63 p husc 30/01/2019 286 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Nhiệt động lực học, Cân bằng hóa học, Đặc điểm của entropi, Định luật Hess, Phương trình nhiệt hóa học
Nghiên cứu biến tính vật liệu Cacbon nano ống và ứng dụng hấp phụ ion Cu(II) trong dung dịch nước.
Khảo sát: các điều kiện thích hợp để tổng hợp vật liệu Ox-CNTs; các đặc trưng của vật liệu Ox-CNTs. Nghiên cứu khr năng hấp phụ Cu(II) của vật liệu Ox-CNTs. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
12 p husc 29/05/2017 291 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa hữu cơ, Quá trình hấp phụ, Hấp phụ cân bằng, Đẳng nhiệt hấp phụ, Nhiệt động học, Nồng độ axit.
Nghiên cứu quá trình tách loại lưu huỳnh trong nhiên liệu trên hệ xúc tác MCM-41 chứa Wolpram.
Sử dụng các nguồn nhiên liệu tự nhiên, sẵn có tại Việt Nam nhằm nghiên cứu tạo ra vật liệu có cấu trúc mao quản trung bình MCM-41 chứa Wolpram. Sử dụng vật liệu xúc tác MCM-41 chứa Wolpram làm chất mang xúc tác cho quá trình tách loại lưu huỳnh trong nhiên liệu. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 -...
12 p husc 29/05/2017 297 1
Từ khóa: Hóa học, Hóa hữu cơ, Xúc tác đồng thể, Xúc tác dị thể, Phổ hồng ngoại, Đẳng nhiệt hấp thụ.
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống và ứng dụng hấp phụ ion Cu(II) trong dung dịch nước.
Khảo sát quá trình hấp phụ Cu(II) trong dung dịch nước lên vật liệu cacbon nano ống sau khi oxi hóa. Quá trình hấp phụ của Cu(II) lên vật liệu cacbon nano ống sau khi oxi hóa tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir với dung lượng hấp phụ. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
12 p husc 06/01/2017 298 2
Từ khóa: Hóa học, Hóa vô cơ, Cacbon nano, Nano ống, Động học hấp phụ, Nhiệt động học, Hấp phụ cực đại, Dung dịch nước.
Chương 1 "Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hoá học" gồm có những nội dung sau đây: Một số khái niệm mở đầu, nguyên lý I áp dụng vào hóa học, nhiệt phản ứng hoá học, định luật Hess và các hệ quả, sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ - Định luật Kirchhoff. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p husc 30/09/2016 324 1
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Nhiệt động học, Nhiệt phản ứng hoá học, Định luật Hess, Định luật Kirchhoff
Trong tự nhiên, các quá trình lý học và hoá học xảy ra theo chiều hoàn toàn xác định còn các quá trình ngược lại thì không tự xảy ra được. Nguyên lý I cho phép tính nhiệt của các phản ứng nhưng không cho phép tiên đoán chiều và giới hạn của quá trình. Nguyên lý II cho phép giải quyết các vấn đề này. Cùng tham khảo bài giảng sau đây để biết thêm...
11 p husc 30/09/2016 364 1
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Nguyên lý II của nhiệt động học, Nhiệt động học chiều, Hàm Entropy, Hàm thế nhiệt động
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.