- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.
5 p husc 29/06/2020 159 1
Từ khóa: Tâm lí con người, Sự tác động của xã hội đô thị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Quá trình đô thị hóa, Giá trị truyền thống, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945
Các khái niệm liên quan đến đề tài và tổng quan địa bàn nghiên cứu; thực trạng phát triển du lịch văn hóa tộc người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; giải pháp phát triển du lịch văn hóa tộc người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 -...
15 p husc 22/05/2020 191 1
Từ khóa: Luận văn dân tộc học, phát triển du lịch văn hóa, tộc người Xơ Đăng, Quảng Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Ebook Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hóa ở Hà Nội: Phần 2
Nội dung phần 2 sách gồm chương 3 và chương 4: Cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hóa Hà Nội; chương 4. Quan hệ giữa nhu cầu việc làm, cơ hội việc làm và một số biện pháp tăng cường nhu cầu việc làm, cơ hội việc làm cho người nông dân vùng đô thị hóa ở Hà Nội. Mời các bạn cùng tìm hiểu ebook.
80 p husc 31/03/2020 227 1
Từ khóa: Nhu cầu việc làm, Cơ hội việc làm, Người nông dân, Tăng cường nhu cầu việc làm, Nông dân vùng đô thị hóa, Vùng đô thị hóa Hà Nội
Ebook Nhu cầu và cơ hội việc làm của người nông dân vùng đô thị hóa ở Hà Nội: Phần 1
Mục đích nghiên cứu này là: Chỉ ra thực trạng NCVL, CHVL của người nông dân và các yếu tố ảnh hưởng tới NCVL, CHVL của người nông dân tại các vùng DTH ở Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp tâm lý - xã hội giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra được các chính sách phù hợp góp phần thoả mãn NCVL, CHVL nhằm ổn định...
70 p husc 31/03/2020 186 2
Từ khóa: Nhu cầu việc làm, Cơ hội việc làm, Nông dân vùng đô thị hóa, Người nông dân, Bối cảnh đô thị hóa
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Qua khảo sát một số sử thi M’nông, bài viết tập trung tìm hiểu vai trò, vị thế của người phụ nữ M’nông trong mối quan hệ với người đàn ông. Có thể thấy đến thời đại sử thi, mặc dù sống trong chế độ mẫu hệ nhưng người phụ nữ đã không còn mang trong mình nhiều quyền lực với hôn nhân và người đàn ông nữa. Họ có vai trò và vị thế...
9 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Vai trò của người phụ nữ M’nông, Vị thế của người phụ nữ M’nông, Tương quan so sánh, Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên, Sử thi người M’nông
Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam: Phần 1
Xây dựng nhân cách con người Việt Nam và các vai trò của gia đình: Phần 1 trình bày các nội dung về con người và vấn đề xã hội hóa, vai trò gia đình và sự hình thành nhân cách, sự phát triển của gia đình Việt Nam và chức năng giáo dục con người qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc...
108 p husc 30/11/2019 238 1
Từ khóa: Vai trò gia đình, Xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Xã hội hóa, Sự hình thành nhân cách, Sự phát triển của gia đình Việt Nam, Chức năng giáo dục con người
Chăm sóc và nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống tại Canada
Việc nuôi dạy trẻ em của người Việt Nam sinh sống ở Canada hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập, bao gồm: Mâu thuẫn giữa quá trình Canada hóa trẻ em Việt Nam và trách nhiệm của trẻ đối với gia đình, họ hàng Việt Nam, sự khác biệt về mức độ tiếp thụ văn hóa Canada giữa những người mẹ Việt Nam nhập cư và con cái của họ, rào cản từ những...
7 p husc 30/11/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Người nhập cư, Nuôi dạy trẻ em, Người Việt Nam sinh sống tại Canada, Văn hóa Canada
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.