- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Tiếng Việt cơ sở cho người Nhật
Giáo trình Tiếng Việt cơ sở cho người Nhật được viết ra cho đối tượng học là người Nhật, học tiếng Việt từ đầu, trong khoảng 300 giờ học ở lớp. Giáo trình được chia làm 3 phần: Phần phát âm (1 bài), phần các mẫu câu cơ bản nhất, câu đơn (4 bài) và phần các mẫu câu mở rộng và câu phức (18 bài). Mời các bạn cùng tham khảo!
255 p husc 23/12/2023 29 0
Từ khóa: Tiếng Việt cơ sở, Tiếng Việt cơ sở cho người Nhật, Câu vị ngữ danh từ, Câu vị ngữ tính từ, Dạy người Nhật học tiếng Việt
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài (Chương trình cơ sở): Phần 1
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài (Chương trình cơ sở) này gồm 25 bài: từ bài 1 đến bài 4 giới thiệu phần phát âm; từ bài 5 đến bài 19 giới thiệu và hướng dẫn luyện tập các kĩ năng “nghe - nói - đọc - viết" trên cơ sở tri thức môn ngữ học - giao tiếp. Mỗi bài gồm 3 phần chính: hội thoại, bài luyện đọc và chú giải ngữ pháp. Các...
134 p husc 23/12/2023 37 0
Từ khóa: Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài, Tiếng Việt cho người nước ngoài, Chương trình cơ sở môn Tiếng Việt, Hướng dẫn đọc nguyên âm, Văn hóa Việt Nam, Giới từ địa điểm
Khái quát lịch sử quan điểm về tự do trong triết học Phương Tây, quan điểm mácxít về tự do nhưng chỉ tập trung nghiên cứu tự do ở khía cạnh nhận thức. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
7 p husc 21/12/2020 265 0
Từ khóa: Triết học, Triết học Mác - LêNin, Tự do xax hội, Tự do cá nhân, Quyền cơ bản của con người, Quan hệ biện chứng, Sản phẩm tất yếu
Giá trị văn hóa của người Cơ tu tỉnh Quảng Nam qua nghi lễ vòng đời người
Trong bài viết này, tác giả làm rõ một số vấn đề về giá trị văn hóa liên quan đến nghi lễ vòng đời của tộc người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam gồm hệ thống nghi lễ vòng đời người, giá trị nhân sinh, giá trị nghệ thuật, giá trị đạo đức.
10 p husc 31/08/2020 137 1
Từ khóa: Nghi lễ vòng đời người, Giá trị văn hóa của người Cơ tu tỉnh Quảng Nam, Lễ nghi đặt tên con của người Cơ tu, Nghi lễ vòng đời người của tộc Cơ tu, Giá trị văn hóa trong nghi lễ vòng đời người
Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn không ai qua sông của Nguyễn Ngọc Tư
Trong bài viết này, chúng tôi làm rõ hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong tập truyện ngắn “Không ai qua sông” vừa xuất bản của Nguyễn Ngọc Tư, để thấy được cái nhìn hết sức mới mẻ của chị về sự cô độc, thất vọng, mất niềm tin, hoài nghi cuộc đời… của những người phụ nữ đang hoang mang với những biến đổi trong cuộc sống hiện tại.
5 p husc 29/06/2020 141 1
Từ khóa: Không ai qua sông, Hình ảnh người phụ nữ cô đơn, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Cảm nhận bản sắc Nam Bộ, Văn học Việt Nam
Bài viết phân tích nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người, xác định các nghĩa phái sinh hoán dụ. Qua việc phân tích các nghĩa hoán dụ, nhận thấy có mối liên hệ khách quan giữa hoán dụ với đối tượng được gọi tên. Nghĩa hoán dụ phụ thuộc vào đối tượng gọi tên. Người ta sử dụng một đặc trưng tiêu biểu của đối tượng để chỉ...
12 p husc 29/02/2020 165 1
Từ khóa: Hoán dụ với đối tượng được gọi tên, Biểu trưng hoán dụ, Đối tượng được gọi tên, Lớp từ chỉ bộ phận cơ thể người, Các nghĩa phái sinh hoán dụ
Ebook Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê - Triết học" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về đại cương triết học Trung Quốc, bản chất của con người trong vũ trụ, vấn đề Thiên mạng, thái độ với sự chết, đạo làm người, ba thái độ đối với thiên nhiên, ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, thịnh suy có thời, quốc ga lý tưởng,......
431 p husc 31/08/2019 209 1
Từ khóa: Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Bản chất của con người trong vũ trụ, Vấn đề Thiên mạng, Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử, Thịnh suy có thời
Xưng hô ngôi thứ nhất với sự thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông
Trong thơ chữ Hán, Cao Bá Quát sử dụng rất nhiều từ ngữ xưng hô ngôi thứ nhất. Bài viết thống kê, khảo sát đồng thời chỉ ra hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng xưng hô ngôi thứ nhất với việc thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ của ông - một con người cá tính, phong cách trong thời trung đại Việt Nam.
5 p husc 31/05/2019 226 1
Từ khóa: Sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, Thơ Cao Bá Quá, Sử dụng danh tự của các anh hùng hào kiệt, Thơ chữ Hán, Con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Ebook Những người bạn cố đô Huế (Tập XIV): Phần 2 - NXB Thuận Hóa
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách Những người bạn cố đô Huế (Tập XIV)", phần 2 trình bày các nghiên cứu về âm nhạc An Nam - Những nhạc công mù ở Huế - Bài tứ đại cảnh; bức ảnh chụp đầu tiên của một vị trí địa hình cứ Nam Hà - Đồn Lũy non nay; những chỉ dẫn về đền Hiền Trung Từ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
130 p husc 27/03/2017 251 1
Từ khóa: Những người bạn Cố đô Huế, Nghiên cứu Huế, Âm nhạc An Nam, Những nhạc công mù ở Huế, Bài tứ đại cảnh, Đền Hiền Trung Từ
Tư tưởng hiện sinh trong tác phẩm "khởi sinh của cô độc" của Paul Auster.
Làm rõ quá trình hình thành tư hiện sinh của Paul Auster. Cô đơn và thân phận con người, của triết lý hiện sinh trong "khởi sinh của cô độc". Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
10 p husc 11/01/2017 234 1
Từ khóa: Triết học, Tư tưởng hiện sinh, Thân phận con người, Khởi sinh của cô độc, Paul Auster.
Ebook Đối thoại với đời và thơ: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Đối thoại với đời và thơ", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đoản ngôn, truyện cổ viết lại (Điều bí ẩn của Xocrát, Ông danh lam thắng cảnh, Người mẹ điên, Con sử tử điên,...), phụ lục (Mười lăm năm chống sáng lòe, Thư gửi bố, Cổ tích Hà Nội, Nhẹ tênh bóng chữ....). Mời các bạn cùng...
177 p husc 30/11/2016 207 1
Từ khóa: Đối thoại với đời, Đối thoại với thơ, Truyện cổ viết lại, Người mẹ điên, Con sử tử điên, Mười lăm năm chống sáng lòe, Thư gửi bố, Cổ tích Hà Nội
Giáo trình Di truyền học: Phần 2 - NXB Đại học Huế
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức về di truyền học phân tử và di truyền học quần thể, chương 11 là sự hết hợp giữa các kiến thức di truyền cổ điển và hiện đại trên đối tượng là con người. Cuối mỗi chương đều có phần câu hỏi và bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức.
153 p husc 30/09/2016 307 5
Từ khóa: Giáo trình Di truyền học, Di truyền học, Di truyền học quần thể, Di truyền học phân tử, Di truyền học cổ điển, Di truyền tế bào chất, Di truyền học người
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.