- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này tìm hiểu đối thoại của nhân vật được thể hiện trong tác phẩm tự sự. Chúng tôi chỉ ra rằng, trong tác phẩm văn xuôi tự sự, đối thoại được tái hiện bằng những hình thức như sau: đối thoại được biểu hiện bằng các dấu gạch ngang [-] ở đầu lời trao và lời đáp, đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] không...
7 p husc 29/02/2020 173 1
Từ khóa: Văn xuôi tự sự, Hình thức biểu hiện đối thoại của nhân vật, Tác phẩm văn xuôi tự sự, Đối thoại được biểu hiện trực tiếp, Đối thoại được biểu hiện gián tiếp, Ngữ nghĩa lời hội thoại
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
8 p husc 30/11/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa bác học, Văn hóa bình dân, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Hệ thống ngữ liệu văn hóa, Đại thi hào Nguyễn Du
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê
Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...
11 p husc 31/10/2019 319 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục, Ngôn ngữ hẹp, Văn Thành Lê, Sắc thái lạ hóa, Ngôn ngữ toàn dân, Phân loại tiếng lóng theo cấu tạo từ
Nguyên lí về tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ và hệ quả của nó trong sáng tác văn chương
Bài viết tập trung phân tích nội dung của nguyên lí về tính võ đoán của ngôn ngữ - nguyên nhân hình thành các biến thể: biến thể cái biểu đạt và biến thể cái được biểu đạt. Từ các biến thể ấy hình thành nên các hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa...
9 p husc 31/10/2019 367 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tín hiệu ngôn ngữ, Sáng tác văn chương, Ngôn ngữ văn chương, Tính võ đoán của ngôn ngữ
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động...
9 p husc 31/10/2019 172 1
Từ khóa: Tín hiệu thẩm mỹ, Trần Đăng Khoa, Tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học, Tín hiệu thẩm mỹ “trăng”, Biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Ngôn ngữ với văn chương
Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.
6 p husc 31/10/2019 177 1
Từ khóa: Lưu Trọng Lư, Kết hợp hài hòa giữa văn xuôi và thơ, Chất văn xuôi, Bình diện ngôn ngữ, Chất thơ trong mảng văn xuôi, Văn xuôi tự sự trước 1945
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 169 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
7 p husc 30/09/2019 246 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc thiểu số, Sự mai một ngôn ngữ, Giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ trên truyền thông, Hình thái văn hóa
Tình thái và các phương tiện biểu hiện tình thái trong án văn tiếng Việt
Trên cơ sở khảo sát ngữ liệu thực tế và nền tảng lí thuyết của ngữ dụng học, bài viết nghiên cứu các loại tình thái trong án văn và cách thức sử dụng chúng. Bài viết cũng chỉ ra các phương tiện biểu hiện tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa, phân tích và khái quát tác dụng của nó đối với hiệu quả giao tiếp của án văn tiếng Việt.
11 p husc 30/09/2019 226 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tình thái trong án văn, Ngôn ngữ bản án, Giao tiếp của án văn tiếng Việt, Tình thái nhận thức, Tình thái đạo nghĩa
Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương ở Nam Bộ
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13 p husc 30/09/2019 191 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn hóa Việt - Hoa, Tín ngưỡng Ngũ Hành nương nương, Sản phẩm của giao lưu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.