- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại; Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ; Phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com...
12 p husc 25/03/2024 44 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Truyện ngắn Việt Nam, Quan niệm nghệ thuật, Con người cô đơn, Con người tha hóa, Giọng điệu nghệ thuật, Ngôn ngữ nghệ thuật
“Lẽ thường” trong tục ngữ về ân nghĩa - bội bạc
Tục ngữ Việt Nam là kho tàng lí lẽ chung của lập luận. Bài viết tập trung làm rõ lẽ thường là những câu tục ngữ về ân nghĩa - bội bạc. Trong tục ngữ về ân nghĩa - bội bạc, lẽ thường được dùng phổ biến theo hai cách khác nhau: Hoặc là xuất hiện công khai, hoặc là được ẩn đi trong lập luận. Mỗi cách dùng như vậy có thể mang đến cho lập...
6 p husc 26/04/2021 183 1
Từ khóa: Văn học dân gian, Tục ngữ về ân nghĩa - bội bạc, Tục ngữ Việt Nam, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học
Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền Nam
Bài viết với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có...
8 p husc 28/02/2021 124 0
Từ khóa: Ngữ điệu tiếng Việt, Thanh điệu tiếng Việt, Tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt, Tiếng Việt Miền Nam, Ngôn ngữ tiếng Việt
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p husc 29/01/2021 199 0
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam hiện đại
Đưa ra cái nhìn hệ thống về các vấn đề liên quan đến ý thức phái tính, vận dụng lý thuyết nữ quyền, sinh thái tiếp cận thành công ý thức phái tính trong thơ nữ Việt Nam hiện đại. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
20 p husc 23/12/2020 303 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Quan niệm truyền thống, Quan niệm hiện đại, Chủ đề thế sự, Ý thức phái tính, Ngôn ngữ biểu hiện
Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo trực tuyến
Gần 150 năm đã trôi qua từ khi tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Gia Định báo, ra đời tại Sài Gòn. Trong khoảng thời gian ấy, từ tờ báo đầu tiên - một tờ công báo của chính quyền Pháp trên vùng đất Nam Kỳ thuộc địa, báo chí Việt Nam đã trưởng thành vượt bực với hơn 700 đơn vị báo chí đủ các loại hình và là tiếng nói của hơn 90 triệu người...
14 p husc 30/11/2020 139 0
Từ khóa: Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt, Chữ Quốc ngữ, Phong cách ngôn ngữ báo chí, Gia Định Báo, Báo trực tuyến, Báo chí Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p husc 31/08/2020 165 1
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam
Nguồn gốc của các tộc danh có thể là những danh xưng tự gọi, nhưng thường xuất phát từ cách gọi để phân biệt của các cộng đồng lân cận. Các cộng đồng người thường dựa vào nơi cư trú hoặc một điểm đặc trưng, đặc thù về văn hóa của các cộng đồng láng giềng để đặt tên cho họ.
13 p husc 30/11/2019 192 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Ý nghĩa các tộc danh ở Việt Nam, Nguồn gốc tộc danh ở Việt Nam, Văn hóa của các cộng đồng láng giềng, Ngôn ngữ tộc người
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 296 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh
Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh qua phương thức chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh. Trong đó, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến việc chuyển thể nhân vật như là cách thức hữu hiệu nhằm chiếm lĩnh, khám phá, diễn giải cuộc sống và số phận con người của nhà làm phim...
9 p husc 30/09/2019 206 1
Từ khóa: Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Phương thức chuyển thể nhân vật, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tác phẩm điện ảnh, Ngôn ngữ điện ảnh
Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì
Tiếp xúc ngôn ngữ xảy ra khi có sự tương tác giữa những người sử dụng ngôn ngữ khác nhau. Sau một thời gian, quá trình tiếp xúc ngôn ngữ sẽ có những tác động đến những ngôn ngữ liên quan trong quá trình này. Có thể nói rằng không có ngôn ngữ nào đang được sử dụng mà không có bất kì sự tiếp xúc nào với ngôn ngữ khác hoặc vay mượn từ...
6 p husc 31/05/2019 296 1
Từ khóa: Tiếp xúc ngôn ngữ, Từ vay mượn, Định nghĩa về tiếp xúc ngôn ngữ, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam, Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ
Dân tộc Mông ở Việt Nam và một số vấn đề về ngôn ngữ
Bài viết tập trung nghiên cứu về lịch sử dân tộc gắn với những vấn đề của ngôn ngữ và chữ viết. Qua đó thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa ba thành tố là dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa.
8 p husc 31/05/2019 269 1
Từ khóa: Dân tộc Mông ở Việt Nam, Vấn đề về ngôn ngữ, Chính sách ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, Lịch sử dân tộc Mông ở Việt Nam, Ngôn ngữ của dân tộc Mông ở Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.