- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh
Bài viết là một tiểu luận phác thảo toàn cảnh văn học Chăm qua các nội dung chính: Thành tựu về sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm; Các đặc trưng văn học và sinh hoạt văn học Chăm; Hai thời kỳ lịch sử của văn học Chăm; Văn học Chăm hiện đại. Từ đó, người đọc có thể nhận thấy người Chăm sở hữu một nền văn học phong phú, mang đậm...
21 p husc 30/09/2019 178 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Văn học Chăm, Các đặc trưng văn học, Văn học Chăm hiện đại, Sinh hoạt văn học Chăm
Các từ chỉ địa hình dễ hiểu lầm ở Nam Bộ
Nam Bộ là địa bàn sông nước nên các từ chỉ địa hình hầu hết đều gắn với sông nước. Đặc biệt, ở đồng bằng sông Cửu Long, do địa hình nhìn chung bằng phẳng nên các đường nước thường có hình dạng rất phức tạp, dẫn đến có rất nhiều từ chỉ địa hình mang tính địa phương mà không phải ai cũng hiểu rõ. Bài viết giải thích nghĩa...
14 p husc 30/09/2019 192 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ chỉ địa hình dễ hiểu lầm ở Nam Bộ, Từ điển địa danh Nam Bộ, Lột trần Việt ngữ, Di cảo Trương Vĩnh Ký
Tái định vị xứ Đàng Trong trong không gian Đông Á và Đông Nam Á, thế kỷ XVI-XVIII
Bài viết này sẽ tái định hướng không gian của xứ Đàng Trong như một khu vực kết nối giữa Đông và Đông Nam Á thông qua khảo sát sự mở rộng lãnh thổ, kết nối các mạng lưới giao thương, và xác lập cấu trúc quyền lực vùng. Nghiên cứu này sẽ lập luận rằng Đàng Trong đã phát triển một khuynh hướng tiếp cận không gian độc đáo dựa trên các...
31 p husc 30/09/2019 251 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tái định vị xứ Đàng Trong, Cách thức tư duy không gian, Mạng lưới giao thương, Đường phân chia địa lý ở Đông Nam Á
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 202 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn làng xã vùng Huế
Nguyễn Cửu Thế (1666-1731) sinh ra trong một gia đình có truyền thống võ tướng, phụng sự cho chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Ông là người đã tiếp nối và phát huy truyền thống đó của gia đình, dòng họ. Ông làm quan trải ba triều chúa Nguyễn, một lòng trung cần với sự nghiệp của chúa.
10 p husc 30/09/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Dấu ấn của một vị quan thời Chúa Nguyễn, Phát huy truyền thống, Sự nghiệp của chúa, Mỹ thuật thời chúa Nguyễn
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa (Long An) và sự bí ẩn về chức năng
Tác giả bài viết này cho rằng, các loại chạc gốm ở Gò Ô Chùa có sự tương đồng về chức năng với các loại gốm “chân giò” (cũng được gọi là “chạc gốm”) phát hiện được tại các di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Rất có thể đó là các loại vật dụng để kê bếp lò. Tuy nhiên, dạng bếp lò ra sao và để...
7 p husc 30/09/2019 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chạc gốm ở di tích Gò Ô Chùa, Chạc gốm ở Gò Ô Chùa, Di tích thuộc thời đại sơ kỳ kim khí, Đồ vật khảo cổ
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p husc 30/09/2019 209 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Một số đặc trưng trong Châu bản thời vua Bảo Đại
Trên cơ sở khảo cứu thực tế khối tài liệu Châu bản triều Nguyễn, thời Bảo Đại (1926-1945) hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia (Hà Nội), bài viết trình bày 3 nội dung chính: Sơ lược về khối tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, những thay đổi của bộ máy hành chính Nam triều dưới thời Bảo Đại, một số đặc trưng trong...
8 p husc 30/09/2019 147 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đặc trưng trong Châu bản, Vua Bảo Đại, Tài liệu Châu bản triều Bảo Đại, Bộ máy hành chính Nam triều
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Bước đầu xác định địa giới hành chính một số phường thuộc nội vi Kinh Thành Huế (đầu thế kỷ XX-1945)
Chính thức được quy hoạch dưới thời vua Gia Long, Kinh Thành Huế được xem là biểu trưng quyền lực của vương triều Nguyễn. “Phường” trong Kinh Thành Huế trước thời điểm tu chỉnh dưới thời vua Duy Tân là dạng đơn vị hành chính đặc biệt, đây là nơi sinh hoạt, làm việc của các quan nha, đồn trú doanh trại quân đội, quan xưởng triều đình, dinh...
21 p husc 30/09/2019 312 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Địa giới hành chính, Nội vi Kinh Thành Huế, Phường Nội thành, Thời vua Duy Tân
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p husc 30/09/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7888
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.