- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 228 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 179 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Các giai đoạn phát triển của Hindu giáo
Có nhiều cách phân kỳ lịch sử hình thành và phát triển của Hindu giáo, trong số đó có cách chia lịch sử hình thành và phát triển Hindu giáo thành ba giai đoạn ứng với ba tên gọi là: Veda giáo, Bàlamôn giáo và Hindu giáo, cách phân kỳ này góp phần làm rõ hơn sự tiếp nối, cách tân và đổi tên (ba trong một) của cùng một tôn giáo do những mục đích thần...
13 p husc 30/04/2020 143 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giai đoạn phát triển của Hindu giáo, Giai đoạn Veda giáo, Giai đoạn Bàlamôn giáo, Giai đoạn Hindu giáo
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Trên cơ sở khảo cứu các tài liệu lưu trữ (ở Pháp và Việt Nam), các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các luận án tiến sĩ, bài viết góp phần làm sáng tỏ vai trò “tiên phong” của Thiền sư Khánh Hòa trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm 1920-1945 nói chung và vai trò đối với sự ra đời của Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Hội...
16 p husc 30/04/2020 155 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thiền sư Khánh Hòa, Phong trào chấn hưng Phật giáo, Phật học Hội, Vai trò của Thiền sư Khánh Hòa
Phật giáo với triết lý, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần
Bài viết đề cập đến tác động của Phật giáo đối với triết lý, tư tưởng đạo đức của các vương triều Lý - Trần trên cơ sở các nhiệm vụ chính trị mà dân tộc, thời đại đặt ra đối với họ và những thành tựu mà họ đã đạt được.
16 p husc 31/03/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo với triết lý, Tư tưởng đạo đức các vương triều Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần, Dấu ấn Phật giáo trong triết lý đạo đức
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p husc 31/03/2020 156 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Tâm linh và ma thuật: Tìm kiếm an ninh tinh thần trong giao thông ở Việt Nam đương đại
Bài viết nghiên cứu những quan niệm và thực hành tâm linh trong việc tìm kiếm an toàn giao thông của người Việt. Bằng phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo và ma thuật đối với vấn đề tâm linh trong đi lại của người Việt ở Miền Trung và một vài địa phương khác, bài viết chỉ ra các cách thức tìm kiếm an toàn và kiểm soát rủi ro trong bối cảnh...
18 p husc 31/03/2020 141 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tâm linh và ma thuật, An ninh tinh thần trong giao thông, Kiểm soát rủi ro trong bối cảnh giao thông, Hành vi tôn giáo
Bài viết này thông qua phân tích sâu rộng nội hàm của thuật ngữ này, chỉ ra ba hàm nghĩa chính của nó: “tính đa nguyên tôn giáo”; “quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “thuyết đa nguyên tôn giáo”. Tiếp đến, bài viết đề xuất tiêu chí để phán đoán loại lý luận nào thuộc thuyết Đa nguyên tôn giáo và khái quát thành “thông qua phương thức tương...
16 p husc 31/03/2020 163 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tính đa nguyên tôn giáo, Quan điểm đa nguyên tôn giáo, Thuyết đa nguyên tôn giáo, Hàm nghĩa của thuật ngữ Religious pluralism
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ
Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.
23 p husc 31/03/2020 176 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thực hành thờ cúng thần thánh, Tục thờ cúng thần thánh ở châu thổ Bắc Bộ, Thực hành tôn giáo, Tôn giáo truyền thống
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.