- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
Bài viết có thể coi là một đóng góp nhỏ cho sự thiếu hụt đó. Qua việc tìm hiểu cách gieo vần và giá trị biểu đạt của nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ, có thể thấy các thi sĩ bình dân nơi đây không chỉ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo, mà còn tỏ ra khá táo bạo, thậm chí còn hơi bất chấp trong việc sáng tạo yếu tố thi luật này.
9 p husc 28/02/2021 133 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Nghệ thuật gieo vần, Phương diện thi pháp, Dân ca xứ Nghệ, Cách gieo vần trong thể thơ 5 chữ
Thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông (An Cựu)
Bài viết này giới thiệu ba bài thơ của vua Tự Đức viết về sông Lợi Nông được tìm thấy trong Ngự chế thi nhị tập để góp phần minh chứng cho nhận định nói trên.
8 p husc 31/08/2020 151 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thơ của vua Tự Đức, Sông Lợi Nông, Sông An Cựu, Ngự chế thi nhị tập
Truyện thơ là thể loại quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc). Đặt thể loại truyện thơ của dân tộc Thái ở Việt Nam trong tương quan so sánh về kết cấu cốt truyện với truyện thơ của dân tộc Thái ở Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc), ngoài một số điểm khác biệt, về cơ bản truyện thơ của dân tộc Thái ở...
10 p husc 30/07/2020 169 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn học theo hướng so sánh, Truyện thơ Thái ở Việt Nam, Truyện thơ Thái ở Lào, Tiếp biến văn hóa của dân tộc Thái, Văn hóa dân tộc
Sông Lợi Nông và thơ Ngự chế của vua Minh Mạng và Thiệu Trị
Bài viết giới thiệu một số bài thơ viết về sông Lợi Nông trích từ các tập Ngự chế thi của vua Minh Mạng và Thiệu Trị, đây là những tác phẩm chưa được dịch thuật và xuất bản. Ngoài mạch cảm hứng ca ngợi cảnh đẹp của con sông Lợi Nông, các bài thơ này còn bộc lộ rõ tư tưởng cần chính ái dân của các vị vua đầu triều Nguyễn, trong đó...
20 p husc 29/06/2020 175 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Thơ vua Minh Mạng, Thơ Ngự chế, Sông Lợi Nông, Ngự chế thi
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p husc 30/04/2020 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Hoàng hậu nước Chân Lạp, Tín ngưỡng thờ phụng tôn thần
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p husc 31/03/2020 155 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ
Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.
23 p husc 31/03/2020 175 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thực hành thờ cúng thần thánh, Tục thờ cúng thần thánh ở châu thổ Bắc Bộ, Thực hành tôn giáo, Tôn giáo truyền thống
Bài viết đưa ra gợi ý về thời điểm xuất hiện tương đối sớm của ngôi đền Cổ Lương trong hệ thống các đền phủ thờ phụng Mẫu Liễu ở Thăng Long - Hà Nội. Rất có thể ở khoảng thời gian từ sơ kỳ tới hậu bán thế kỷ XVIII (1720 - 1770), khu vực làng Cổ Lương ở bên cạnh bến sông Tô Lịch ăn thông ra Sông Hồng, người ta đã bắt đầu thờ...
19 p husc 31/03/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hình ảnh mẫu Liễu và phong trào dân tộc, Trí thức khoa bảng Trần Tán Bình, Đền Cổ Lương, Thờ vọng Mẫu Liễu
Đã tìm ra chân dung vua Quang Trung
Cho đến nay, chân dung của vua Quang Trung như thế nào vẫn còn là một câu hỏi. Tuy chính sử và ngoại sử nước ta cũng có những chi tiết đề cập đến dung mạo, hình dáng và y phục của ông nhưng quá mơ hồ và đáng tin đến mức nào thì vẫn không ai dám khẳng định.
15 p husc 30/11/2019 236 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chân dung vua Quang Trung, Hình ảnh vua Quang Trung theo sử cũ, Hình ảnh vua Quang Trung bên ngoài nước, Bát tuần Vạn thọ thịnh điển
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...
6 p husc 31/10/2019 231 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm, Thổ cẩm các tộc người, Sản phẩm dệt, Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 203 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 189 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.