- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 228 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế
Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...
8 p husc 30/04/2020 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn, Tín ngưỡng thờ phụng ở Huế, Hoàng hậu nước Chân Lạp, Tín ngưỡng thờ phụng tôn thần
Tâm linh và ma thuật: Tìm kiếm an ninh tinh thần trong giao thông ở Việt Nam đương đại
Bài viết nghiên cứu những quan niệm và thực hành tâm linh trong việc tìm kiếm an toàn giao thông của người Việt. Bằng phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo và ma thuật đối với vấn đề tâm linh trong đi lại của người Việt ở Miền Trung và một vài địa phương khác, bài viết chỉ ra các cách thức tìm kiếm an toàn và kiểm soát rủi ro trong bối cảnh...
18 p husc 31/03/2020 141 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tâm linh và ma thuật, An ninh tinh thần trong giao thông, Kiểm soát rủi ro trong bối cảnh giao thông, Hành vi tôn giáo
Thực hành thờ cúng thần thánh vùng châu thổ Bắc Bộ
Bài viết này bên cạnh việc phân biệt nội hàm khái niệm: Thực hành tôn giáo và thực hành mang tính tôn giáo, sẽ khái quát hiện trạng thờ cúng thần/thánh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam đang diễn ra như thế nào, có bao nhiêu loại hình thờ cúng và các biểu hiện thực hành trong thờ cúng thần/ thánh.
23 p husc 31/03/2020 176 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thực hành thờ cúng thần thánh, Tục thờ cúng thần thánh ở châu thổ Bắc Bộ, Thực hành tôn giáo, Tôn giáo truyền thống
Tiếp nối những nghiên cứu về lần giáng sinh thứ nhất ở Vỉ Nhuế, bài viết này lần đầu tiên công bố kết quả khảo sát điền dã về lần giáng sinh thứ ba ở Nga Sơn. Sau khi tổng hợp, giám định, và phân tích tư liệu văn bản thu thập được từ thực địa ở Thanh Hóa và Nam Định, bài viết đưa tới hai điểm mang tính lý luận như sau. Một là, đề...
36 p husc 31/03/2020 187 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Truyền thuyết hệ thần Liễu Hạnh, Thần tích Đệ tam tiên chúa, Cát thiên tam thế thực lục, Truyền thuyết tam thế luân hồi, Tam thế giáng sinh của Mẫu Liễu
Tầm nhìn về Thất Sơn: Một mô hình hai tác dụng
Bửu Sơn Kỳ Hương là tôn giáo bản địa đầu tiên ở Nam Bộ, mang tinh thần nhập thế cao. Trong buổi đầu truyền đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương đã đẩy mạnh việc khai khẩn vùng Thất Sơn (An Giang), là miền biên viễn phía tây nam đất nước. Bài viết này phân tích mô hình “Trại ruộng” của các tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong buổi đầu khai phái vùng...
8 p husc 30/11/2019 200 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tầm nhìn về vùng Thất Sơn, Xây dựng đời sống vật chất, Xây dựng đời sống tinh thần
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
7 p husc 31/10/2019 164 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Văn hóa tộc người, Văn hóa dân tộc thiểu số, Đời sống văn hóa tộc người, Văn hóa tinh thần
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p husc 30/09/2019 204 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p husc 30/09/2019 190 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Hoan Nam sứ giả Nguyễn đề xướng họa cùng sứ thần Triều Tiên
Trong lịch sử bang giao của Việt Nam đối với các lân bang, từ xưa, các sứ thần nước ta đã có truyền thống giao hảo với các sứ thần Triều Tiên mặc dù giữa hai nước do khoảng cách địa lý khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên chưa từng có điều kiện đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nhau. Vì vậy, giao tình giữa các sứ thần Việt Nam với các...
16 p husc 30/09/2019 186 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hoan Nam sứ giả Nguyễn, Sứ thần Triều Tiên, Sứ thần Việt Nam, Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường (1805-1853): Bậc danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn
Bài viết này lược khảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị trí thức tiêu biểu của tộc Nguyễn Cửu này, nhằm khắc họa chân dung Hoàng giáp Nguyễn Cửu Trường một cách tương đối toàn vẹn.
19 p husc 30/09/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường, Danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn, Nguồn gốc xuất thân của Nguyễn Cửu Trường, Hành trạng của Nguyễn Cửu Trường
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.