- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nhìn lại sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: giai cấp tư sản không những đã rèn ra vũ khí mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí để tự chống lại mình. Điều đó có nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản...
7 p husc 31/08/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sứ mệnh lịch sử, Giai cấp công nhân Việt Nam, Công nhân Việt Nam, Giai cấp vô sản
Nội dung bài viết nêu tổng quan về việc Quang Trung thật, Quang Trung giả và bàn thêm về phái đoàn Đại Việt sang Trung Hoa năm canh tuất (1790).
18 p husc 31/08/2020 139 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quang Trung thật, Quang Trung giả, Phái đoàn Đại Việt sang Trung Hoa, Năm Canh Tuất (1790)
Ebook Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử của C. Mác: Phần 2
Phần 2 cuốn sách "Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử của C. Mác" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận thức duy vật lịch sử của C.Mác - cơ sở phương pháp luận cho việc xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
65 p husc 30/07/2020 191 1
Từ khóa: Nhận thức duy vật lịch sử, Văn hóa trong nhận thức duy vật, Triết học Mác xít, Nghiên cứu văn hóa, Phát triển văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam
Truyện thơ là thể loại quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc). Đặt thể loại truyện thơ của dân tộc Thái ở Việt Nam trong tương quan so sánh về kết cấu cốt truyện với truyện thơ của dân tộc Thái ở Lào, Thái Lan và Vân Nam (Trung Quốc), ngoài một số điểm khác biệt, về cơ bản truyện thơ của dân tộc Thái ở...
10 p husc 30/07/2020 167 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn học theo hướng so sánh, Truyện thơ Thái ở Việt Nam, Truyện thơ Thái ở Lào, Tiếp biến văn hóa của dân tộc Thái, Văn hóa dân tộc
Sách địa chí ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX
Trong nửa đầu thế kỷ XX (1901-1951) đã có 23 cuốn sách địa chí bằng tiếng Pháp về các tỉnh Nam Kỳ được xuất bản, thuộc dự án Địa lý học: Tự nhiên, Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ (Géographie Physique, Esconomique et Historique de la Cochinchine) do Hội Nghiên cứu Đông Dương (Société des Études Indochinoises) khởi xướng. Các tập chuyên khảo này đã dựng nên...
9 p husc 30/05/2020 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sách địa chí ở Nam Kỳ, Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ, Bức tranh tổng quát của Nam Kỳ, Địa lý học kinh tế
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p husc 30/04/2020 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XII, chỉ ra những nội dung căn bản, những điểm mới so với các văn kiện trước đây, đồng thời phân tích những vấn đề lý luận đặt ra từ quan điểm đó.
11 p husc 30/04/2020 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XII, Quyền tự do tín ngưỡng, Quan điểm phát huy giá trị văn hóa
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 165 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p husc 31/03/2020 212 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 159 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.