- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, việc bảo vệ, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ là nhiệm vụ sống còn của các triều đại quân chủ Việt Nam. Kể từ khi nước nhà giành lại được nền độc lập tự chủ cho đến nay, vấn đề biên giới...
5 p husc 30/11/2020 104 0
Từ khóa: Bảo tàng lịch sử quốc gia, Công tác nghiên cứu bảo tàng, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Quân chủ Việt Nam, Bảo tàng lịch sử
Nhìn lại sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: giai cấp tư sản không những đã rèn ra vũ khí mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí để tự chống lại mình. Điều đó có nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản...
7 p husc 31/08/2020 177 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sứ mệnh lịch sử, Giai cấp công nhân Việt Nam, Công nhân Việt Nam, Giai cấp vô sản
Sách địa chí ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX
Trong nửa đầu thế kỷ XX (1901-1951) đã có 23 cuốn sách địa chí bằng tiếng Pháp về các tỉnh Nam Kỳ được xuất bản, thuộc dự án Địa lý học: Tự nhiên, Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ (Géographie Physique, Esconomique et Historique de la Cochinchine) do Hội Nghiên cứu Đông Dương (Société des Études Indochinoises) khởi xướng. Các tập chuyên khảo này đã dựng nên...
9 p husc 30/05/2020 185 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sách địa chí ở Nam Kỳ, Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ, Bức tranh tổng quát của Nam Kỳ, Địa lý học kinh tế
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 167 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công, giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng
Cuốn “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” của tác giả Hoàng Tuấn Công vừa ra đời đã thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo bạn đọc. Nhìn chung đây là một công trình khảo cứu công phu, có giá trị khoa học, nhưng vẫn còn một đôi chỗ cần được trao đổi, góp ý với tác giả. Bài viết này trao đổi ý kiến về...
7 p husc 29/02/2020 220 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giải nghĩa tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân, Phương pháp luận, Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ
Đạo “Ông Trần” và quá trình phát triển đảo Long Sơn/núi Nứa ở Vũng Tàu
Xã đảo Long Sơn/ Núi Nứa (TP Vũng Tàu) chính là mô hình công xã nông thôn thực sự do ông Trần (tức Lê Văn Mưu) xây dựng vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX dựa trên giáo lý Tứ ân của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà người dân địa phương gọi là đạo “Ông Trần”.
10 p husc 30/11/2019 164 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử thôn Long Sơn, Núi Nứa ở Vũng Tàu, Nhà Lớn Long Sơn, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng
Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...
14 p husc 30/09/2019 182 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nhân vật lịch sử Po Riyak, Triều đại Po Rome của Champa, Lễ cúng Po Riyak, Tục thờ Cá Ông của người Việt
Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.
32 p husc 30/09/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lịch sử của Thánh Mẫu, Đạo sắc phong cổ nhất, Liễu Hạnh công chúa, Hệ thần Liễu Hạnh
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p husc 30/09/2019 211 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Bài giảng Viễn thám đại cương: Chương 1 - TS. Lê Thị Kim Thoa
Nội dung trình bày trong chương 1 Tổng quan về viễn thám nằm trong bài giảng đại cương viễn thám nêu lịch sử phát triển của viễn thám, bài giảng giúp sinh viên hiểu biết viễn thám như một công cụ trợ giúp nghiên cứu trong khoa học địa lý hiện đại.
9 p husc 31/07/2018 254 3
Từ khóa: Tổng quan về viễn thám, Lịch sử viễn thám, Nghiên cứu địa lý, Viễn thám đại cương, Bài giảng viễn thám đại cương, Hệ thống viễn thám
Biển Việt Nam - một số vấn đề về chủ nhân và lịch sử
Vấn đề chủ nhân biển và truyền thống lịch sử của cư dân vùng ven biển Việt Nam là những nhân tố quan trọng nhất tạo nên diện mạo văn hóa biển của nước ta. Diện mạo văn hóa đó chi phối tiềm năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc chinh phục biển, bám biển và bảo vệ vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc. Bài viết này vì vậy tập...
6 p husc 23/06/2017 239 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Biển Việt Nam, Chủ nhân và lịch sử, Lịch sử của biển Việt Nam, Văn hóa biển, Truyền thống biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.