- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam
Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...
11 p husc 31/10/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tình vợ chồng, Văn học trung đại Việt Nam, Những chặng đường thơ văn, Thơ ca Việt Nam
Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay
Trên cơ sở phân tích đạo đức nghề báo với tư cách là một lĩnh vực đạo đức nghề nghiệp, các chuẩn mực và thực trạng của đạo đức nghề báo ở Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề báo ở nước ta. Các giải pháp đó là: tự giáo dục, tự tu dưỡng đạo đức cách mạng; tăng cường công tác giáo dục,...
10 p husc 31/10/2019 359 5
Từ khóa: Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam, Nâng cao đạo đức nghề báo, Nâng cao đạo đức, Nghề báo ở Việt Nam, Đạo đức nghề báo, Chuẩn mực đạo đức nghề báo, Nhà báo Việt Nam
Văn hóa phản biện trên báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập và phát triển
Trong xu thế toán cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toàn thế giới như hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí truyền thông nối riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đồi sống xã hội. Không chỉ thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước phản ánh tâm tư...
10 p husc 31/10/2019 302 1
Từ khóa: Văn hóa phản biện trên báo chí, Báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập, Báo chí Việt Nam thời kỳ phát triển, Văn hóa phản biện, Kỷ nguyên toàn cầu hóa
Sự trưởng thành của công chúng truyền hình và xu hướng phát triển truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam
Bài viết này trình bày về sự trưởng thành của công chúng truyền hình và xu hướng phát triển truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam. Khán thính giả truyền hình đã và đang tách thành các cụm, nhóm công chúng với nhu cầu và sở thích khác nhau, vừa có nhu cầu thông tin mình cần, vừa có nhu cầu thông tin mình muốn. Sự “trưởng thành” của họ trong việc...
11 p husc 31/10/2019 217 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Công chúng truyền hình, Xu hướng phát triển truyền hình, Truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam, Sự trưởng thành của công chúng
ăn học Việt Nam hiện đại đã khởi đầu từ báo chí quốc ngữ latinh. Báo chí là bà đỡ mát tay cho văn học quốc ngữ và đã góp phần hình thành nên đời sống văn học hiện đại. Có thể kể đến sự đóng góp rất lớn của Trương Vĩnh Ký với những tờ báo quốc ngữ đầu tiên như Gia Định báo, Thông loại khóa trình. Đặc biệt là từ đầu thế kỷ...
7 p husc 31/10/2019 298 1
Từ khóa: Báo chí quốc ngữ Latinh, Quốc ngữ Latinh, Tiểu thuyết Nam Bộ, Ngôn ngữ nghệ thuật, Nhà viết tiểu thuyết
Bài viết góp phần tìm hiểu vai trò của báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng nói chung trong quá trình đất nước hội nhập mạnh mẽ; đồng thời, qua đó nhận ra và khắc phục những hạn chế của quá trình thông tin trên báo in Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo của quá trình giao lưu, tiếp nhận và hội nhập văn hoá quốc tế.
11 p husc 31/10/2019 242 1
Từ khóa: Vai trò của báo in Việt Nam, Vai trò của báo in thời kỳ đổi mới, Quá trình giao lưu văn hóa quốc tế, Tiếp nhận văn hóa quốc tế, Hội nhập văn hóa quốc tế
Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam từ khởi thủy đến 1954
Bài viết khẳng định nguyên tắc tính Đảng đối với báo chí giai đoạn 1925-1954, bắt đầu từ sự ra đời của báo Thanh Niên với những quan điểm về báo chí cách mạng và xuyên suốt qua từng giai đoạn 1930-1936, 1936-1945, 1945-1954 với những sách lược mềm dẻo trong từng thời kỳ
13 p husc 31/10/2019 218 1
Từ khóa: Sự lãnh đạo của Đảng, Báo chí cách mạng Việt Nam, Nguyên tắc tính Đảng đối với báo, Sách lược mềm dẻo báo chí Việt Nam, Báo chí cách mạng
Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.
13 p husc 31/10/2019 209 1
Từ khóa: Tiểu thuyết chương hồi, Văn xuôi chữ Hán của Việt Nam, Văn học Việt Nam trung đại, Quan niệm về tiểu thuyết chương hồi, Tiểu thuyết chƣơng hồi chữ Hán Việt Nam
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.
12 p husc 31/10/2019 185 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Người Chăm ở Nam Bộ, Cách đặt tên của người Chăm Islam, Ngôn ngữ học, Đặc trưng văn hóa của tộc người
Nâng cao vai trò của người đọc và những đổi mới trong duy lý luận văn học ở Việt Nam
Với mục tiêu điểm lại tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận ở Việt Nam từ sau 1986 trên một phương diện cụ thể là vai trò của người đọc trong đời sống văn học. Bài viết chỉ ra những luận điểm nổi bật xung quanh người đọc trong các nghiên cứu ở Việt Nam, làm rõ những tác động cụ thể của các luận điểm này đối với đời sống...
7 p husc 31/10/2019 190 1
Từ khóa: Nâng cao vai trò của người đọc, Đổi mới duy lý luận văn học Việt Nam, Đời sống văn học, Ảnh hưởng nhiểu mặt trong đời sống văn học, Tương tác người đọc với văn bản
Do những điều kiện khách quan và chủ quan đưa lại, vùng đất Nam Bộ Việt Nam là nơi có số lượng người Hoa và Hoa kiều đông đảo, sống tập trung. Đa phần kiều dân sinh sống ở đây, nhất là ở vùng Sài Gòn, Chợ Lớn đều là người gốc Quảng Đông - quê hương của Tôn Trung Sơn. Do đó, khi đến Việt Nam hoạt động cách mạng, Tôn Trung Sơn đã đặc...
8 p husc 31/10/2019 230 1
Từ khóa: Tuyên truyền cách mạng, Phong trào cách mạng Trung Quốc, Phát triển các tổ chức cách mạng, Quyên góp tiền ủng hộ cách mạng, Hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn, Hoa kiều Việt Nam
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p husc 31/10/2019 232 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.