- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần mở đầu - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần mở đầu gồm có những nội dung chính sau: Vai trò của địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK), lịch sử phát triển của ĐVLGK, đo ghi ĐVLGK, các tham số vật lý thạch học xác định từ tài liệu ĐVLGK, môi trường xung quanh giếng khoan.
12 p husc 30/09/2017 251 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Vai trò của địa vật lý giếng khoan, Đo ghi địa vật lý giếng khoan
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 2 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phần 2 cung cấp các phương pháp xác định độ rỗng. Nội dung chính trong bài giảng gồm có: Phương pháp mật độ (Density, Litho-density Logs), phương pháp nơtron (Neutron Log), phương pháp âm học (Sonic Log). Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p husc 30/09/2017 267 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp xác định độ rỗng, Phương pháp mật độ
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 3 - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ. Phần này gồm có những nội dung chính như: Các phương pháp đo điện trở (phương pháp thông thường, hội tụ, vi hệ điện cực), các phương pháp đo độ dẫn điện (phương pháp cảm ứng), phương pháp tốc độ lan truyền sóng điện từ EPT.
15 p husc 30/09/2017 290 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp điện từ, Phương pháp đo độ dẫn điện
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 5 - TS. Lê Hải An
Phần 5 trình bày một số phương pháp đặc biệt như: Phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của vỉa (Dipmeter), phương pháp quét ảnh thành hệ FMI (Fullbore Formation Microimager), phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance). Mời các bạn cùng tham khảo.
14 p husc 30/09/2017 216 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp quét ảnh thành hệ FMI, Phương pháp đo phương vị của vỉa
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 4 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phàn 4 gồm có những nội dung chính sau: Phương pháp đo đường kính giếng khoan (Caliper Log), phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của trục giếng khoan, phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan, Carota khí (Mud Logs), các phương pháp lấy mẫu lõi (Conventional Coring & Sidewall Coring), các phương pháp thử vỉa (Formation Tester).
11 p husc 30/09/2017 246 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương pháp đo đường kính giếng khoan, Phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 6 - TS. Lê Hải An
Trong phàn này chúng ta sẽ giải quyết những vấn đề sau: Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?, Có hydrocarbon ở trong giếng không? Nếu có thì ở chiều sâu nào? Có cần phải thử vỉa hay không? Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate? Có bao nhiêu hydrocarbon? Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p husc 30/09/2017 247 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Cột địa tầng của giếng khoan, Xác định thạch học
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 7 - TS. Lê Hải An
Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các phương trình Archie. Thông qua nội dung bài giảng trong phần này người học có thể nắm bắt được cách xác định các tham số trong phương trình Archie. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
17 p husc 30/09/2017 262 1
Từ khóa: Địa vật lý giếng khoan, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan, Phương pháp địa vật lý giếng khoan, Môi trường giếng khoan, Phương trình Archie, Tham số trong phương trình Archie
Đặc điểm tướng và môi trường trầm tích Miocen sớm - giữa khu vực lô 102 - 106, Bắc bể Sông Hồng
Các thành tạo trầm tích Miocen sớm có đặc trưng chuyển tiếp từ môi trường châu thổ sang biển ven bờ và biển nông, có thể trở thành tầng sinh và chứa dầu khí có ý nghĩa của bể. Các thành tạo Miocen giữa, muộn thể hiện môi trường trầm tích biến đổi từ các tướng biển nông xen kẽ môi trường châu thổ, chúng có thể đóng vai trò tầng chứa và...
11 p husc 31/08/2017 240 1
Từ khóa: Tướng và môi trường trầm tích, Miocen sớm - giữa, Bể Sông Hồng, Môi trường trầm tích Miocen sớm, Thành tạo trầm tích Miocen, Môi trường châu thổ
Đánh giá hàm lượng của một số thuốc trừ sâu cơ clo trong nước và trầm tích tại cửa sông Hàn, Đà Nẵng
Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hàm lượng các thuốc trừ sâu cơ clo này trong môi trường nước, trầm tích từ năm 2013 đến năm 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng các hợp chất nghiên cứu trong các mẫu nước được lấy vào mùa mưa và mùa khô có sự khác nhau rõ rệt. Tuy nhiên, sự tích lũy các hợp chất này trong trầm tích không có sự...
7 p husc 31/08/2017 313 1
Từ khóa: Thuốc trừ sâu cơ clo trong nước, Cửa sông Hàn, Môi trường nước, Hệ thống GC/ECD, Hàm lượng tổng OCs trong nước
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Khắc Liệu
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Chương 2: Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường trình bày sơ lược về sinh thái học, các yếu tố sinh thái, quần thể và các đặc trưng của quần thể, quần xã và các đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và các đặc trưng. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung chi...
46 p husc 25/07/2017 235 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Cơ sở khoa học môi trường, Các nguyên lý sinh thái, Sinh thái học, Đặc trưng hệ sinh thái
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Chương 4 - GV. Phạm Khắc Liệu
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Chương 4: Ô nhiễm môi trường trình bày đại cương về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ. Để nắm vững nội dung chi tiết bài giảng mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
67 p husc 25/07/2017 255 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Cơ sở khoa học môi trường, Ô nhiễm môi trường, Ô nhiễm nước, Ô nhiễm không khí
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Chương 6 - GV. Phạm Khắc Liệu
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Chương 6: Các vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững trình bày vấn đề về dân số, vấn đề lương thực và thực phẩm, vấn đề năng lượng, phát triển bền vững, chiến lược BVMT và PTBV ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm vững hơn nội dung chi tiết tài liệu.
61 p husc 25/07/2017 315 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Cơ sở khoa học môi trường, Các vấn đề nền tảng về môi trường, Vấn đề về dân số, Gia tăng dân số ở Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.