- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những biến động trong ngành khai mỏ dưới triều Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858
Nhà Nguyễn là một trong những triều đại tồn tại lâu dài trong lịch sử chế độ phong kiến. Đánh giá về “công” và “tội” của nhà Nguyễn, giới khoa học trong, ngoài nước có nhiều ý kiến đa chiều. Nhiều nhà nghiên cứu vẫn cho rằng, triều Nguyễn – với những chính sách “trọng nông”, hạn chế sự phát triển của công, thương nghiệp đã cản...
7 p husc 30/04/2020 146 1
Từ khóa: Biến động trong ngành khai mỏ, Ngành khai mỏ dưới triều Nguyễn, Kinh tế hàng hóa, Lịch sử chế độ phong kiến, Phát triển của công, thương nghiệp
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử
Bài viết bước đầu nghiên cứu vai trò ứng dụng GIS trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, bao gồm việc phát huy tư duy trừu tượng và tư duy thực tiễn cho người học thông qua chuyển kênh chữ thành kênh hình, tạo hứng thú cho người học thông qua kênh hình trực quan, phát huy tư duy logic thông qua bản đồ khung, bổ sung thêm phương tiện giảng dạy theo xu...
7 p husc 30/04/2020 226 1
Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý, Giảng dạy lịch sử, Phát huy tư duy logic, Tạo hứng thú cho người học, Đổi mới phương pháp dạy học
Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu và nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế (Duy Xuyên - Quảng Nam)
Nội dung bài viết trình bày Bàu Ấu vốn là tên một “bàu nước nhỏ” - đoạn còn lại của “dòng sông chết” Khe Thủy phía bờ nam sông Thu Bồn - Cửa Đại. Phường/ấp Bàu Ấu - ấp Phương Trì, huyện Lễ Dương (thôn Thuận Trì, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nay) là quê hương của quan Án sát sứ tỉnh Nam Định Nguyễn Duy Kế. Ông là người...
14 p husc 30/04/2020 163 1
Từ khóa: Khảo cứu bước đầu về địa danh Bàu Ấu, Địa danh Bàu Ấu, Nhân vật lịch sử Nguyễn Duy Kế, Tỉnh Quảng Nam, Bàu nước nhỏ
Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Trong bài viết này, tác giả không có chủ ý so sánh giáo dục nhân cách giữa giáo dục quốc dân và giáo dục của các tôn giáo để kêu gọi thiết lập nền giáo dục tôn giáo, mà bằng cách tiếp cận Sử học, tác giả khái quát sự đóng góp của tôn giáo trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ thế kỷ XI tới nay nhằm cho thấy tôn giáo có thể là một nguồn...
21 p husc 30/04/2020 165 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Giáo dục tôn giáo, Vai trò của tôn giáo, Lịch sử giáo dục Việt Nam, Tôn giáo trong hệ thống giáo dục
Những vấn đề cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Phần 1
Tài liệu Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - Những vấn đề cơ bản: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu bộ môn Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, sự hình thành giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh độc lập đầu tiên, sự xuất hiện chủ nghĩa Mác và chính...
89 p husc 31/03/2020 142 1
Từ khóa: Lịch sử phong trào cộng sản, Sự hình thành giai cấp vô sản, Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác, Chính Đảng của giai cấp vô sản, Phong trào công nhân sau Công xã Pari, Sự thành lập Quốc tế II
Những vấn đề cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - Những vấn đề cơ bản tiếp tục trình bày các nội dung hoàn cảnh lịch sử và sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin, phong trào công nhân trong thời kỳ cách mạng Nga 1905-1907 và cách mạng tháng 2-1917, phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ...
104 p husc 31/03/2020 188 2
Từ khóa: Lịch sử phong trào cộng sản, Sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin, Phong trào giải phóng dân tộc, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sản, Phong trào cộng sản quốc tế
Thái Nguyên với chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950
Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp... làm nổi bật vai trò của quân và dân Thái Nguyên đối với thắng lợi của chiến dịch Biên Giới năm 1950. Kết quả của bài viết góp phần khẳng định vai trò quan trọng của “thủ đô kháng chiến” đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
6 p husc 31/03/2020 162 1
Từ khóa: Chiến dịch biên giới Thu - Đông, Phương pháp lịch sử, Chiến dịch Biên Giới năm 1950, Thủ đô kháng chiến, Cuộc kháng chiến chống Pháp
Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam: Giai đoạn 1932-1951
Bài viết tập trung phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, giai đoạn 1931 - 1951. Qua đó, góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn vai trò, vị trí của phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam.
20 p husc 31/03/2020 160 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Phong trào chấn hưng Phật giáo Miền Trung, Phật giáo miền Trung Việt Nam, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tiến trình chấn hưng Phật giáo
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 1
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tư tưởng hiện đại với văn hóa truyền thống Trung Quốc, quan hệ giữa tư tưởng triết học hiện đại với triết học truyền thống Trung Hoa, phương pháp tư tưởng hiện đại với tư tưởng truyền thống Trung Hoa, sử giám Trung Quốc, nhân vật lịch sử, xã hội phong kiến...
304 p husc 29/02/2020 194 1
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Văn hóa truyền thống Trung Quốc, Tưởng truyền thống Trung Hoa, Xã hội phong kiến Trung Quốc
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về điển tịch lịch sử, lịch sử cổ đại Trung Quốc, giá trị lịch sử của Kinh Dịch, giáo cốt văn, kim văn phản ánh lịch sử văn hóa thời Thương Chu, nguồn gốc chữ Hán, chữ Hán và lịch sử văn hóa Trung Quốc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
350 p husc 29/02/2020 192 2
Từ khóa: Ebook Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Văn hóa Trung Hoa, Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Lịch sử cổ đại Trung Quốc, Giá trị lịch sử của Kinh Dịch, Lịch sử văn hóa thời Thương Chu
Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công, giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng
Cuốn “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” của tác giả Hoàng Tuấn Công vừa ra đời đã thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo bạn đọc. Nhìn chung đây là một công trình khảo cứu công phu, có giá trị khoa học, nhưng vẫn còn một đôi chỗ cần được trao đổi, góp ý với tác giả. Bài viết này trao đổi ý kiến về...
7 p husc 29/02/2020 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giải nghĩa tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân, Phương pháp luận, Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ
Quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng về lịch sử
Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) là một trong những nhà văn lớn của dân tộc, được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996). Ông là một cây bút tài hoa chuyên viết về đề tài lịch sử với cảm hứng sử thi anh hùng, quyện hòa trong chất men say trữ tình. Có được sự thành công đó là nhờ tài năng nghệ thuật, tấm lòng yêu...
10 p husc 31/12/2019 125 1
Từ khóa: Quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng về lịch sử, Quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huy Tưởng, Quan niệm lịch sử, Hư cấu lịch sử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.