- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Cải cách quân đội thời Lê Thánh Tông và tính lịch sử mang tính thời đại
Bài viết nghiên cứu mục tiêu và các biện pháp trong xây dựng và tổ chức quân đội thời Lê Thánh Tông, trên cơ sở đó rút ra những bài học mang tính lịch sử thời đại cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiện nay ở nước ta.
7 p husc 20/01/2017 258 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Cải cách quân đội, Lê Thánh Tông, Quốc phòng toàn dân, Xây dựng quân đội, Quân đội quốc gia
Ebook Nho Quan - Miền đất cổ: Phần 2
Nho Quan là quê hương của nhiều danh nhân như Dương Vân Nga, quê ngoại Vua Đinh Tiên Hoàng. Nơi đây có nhiều di tích, truyền thuyết gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh như di tích Đàn Tế Trời ở đồi Thờ, xã Quỳnh Lưu; đền Vua Đinh ở thôn Lão Cầu, xã Văn Phú; các đình Mỹ Hạ, đình Ngọc Nhị, đình Ngọc Ba ở xã Gia Thủy và các đình...
185 p husc 22/12/2016 186 1
Từ khóa: Nho Quan - Miền đất cổ, Miền đất cổ, Danh nhân Nho Quan, Làng nghề Nho Quan, Ẩm thực Nho Quan, Lễ hội Nho Quan, Tín ngưỡng Nho Quan
Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử
Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...
7 p husc 31/10/2016 161 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tính giai cấp, Học thuyết về lễ, Quan niệm về lễ của Khổng Tử, Quan niệm về lễ của Tuân Tử
Chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Hà Nội hiện nay
Bài viết của PGS. TS. Lê Ngọc Hùng phân tích các dữ liệu định lượng và định tính hiện có để làm rõ một số xu hướng chênh lệch giàu nghèo và phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Mời các bạn tham khảo.
14 p husc 24/06/2016 217 1
Từ khóa: Chênh lệch giàu nghèo, Phân tầng xã hội, Cơ cấu xã hội, Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam, Tỷ lệ nghèo, Phân hóa giàu nghèo
Tâm linh và huyền thoại trong mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh
Sự hiện diện các yếu tố tâm linh và huyền thoại cũng như vai trò của chúng trong việc thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Xuân Kháng qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ: Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 054 3822440 – 054 3832447
10 p husc 02/06/2016 462 2
Từ khóa: Văn học, Văn học Việt Nam, Tâm linh, huyền thoại, Tâm linh trong văn xuôi, Huyền thoại trong văn xuôi, Qua tính ngưỡng, Qua lễ hội, Không gian nghệ thuật, Thời gian phong tục, Ngôn ngữ nghệ thuật
Ebook Thơ Nôm Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn: Phần 1
Lê Thánh Tông là một thi nhân hội tụ đủ các 3 yếu tố không thể thiếu đối với một thi nhân đích thực, trí tuệ phong phú, tài sáng tạo thơ và tính chất lãng tử trong tâm hồn. Những bài thơ của Lê Thánh Tông có một văn phong không thể lẫn với bất kỳ một nhà thơ đương thời nào khác. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách Thơ Nôm Lê Thánh...
98 p husc 24/03/2016 254 5
Từ khóa: Thơ Nôm Lê Thánh Tông, Hội Tao Đàn, Thơ chữ Nôm, Vịnh canh năm, Họa vịnh canh năm, Văn học Việt Nam
Ebook Thơ Nôm Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn: Phần 2
Sự xuất hiện chữ Nôm và thơ Nôm là một hiện tượng mang tính cách mạng của nền văn hóa dân tộc. Thơ Nôm chính là sự kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ mẹ đẻ với tính chất bác học của chữ Hán. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách "Thơ Nôm Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn" để cùng tìm hiểu các bài thơ Nôm nổi tiếng.
110 p husc 24/03/2016 226 6
Từ khóa: Thơ Nôm Lê Thánh Tông, Hội Tao Đàn, Thơ chữ Nôm, Văn học Việt Nam, THơ phong cảnh, Tiêu tương bát cảnh
Sự thay đổi vai trò của người phụ nữ trong thị trường bán lẻ ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Gồm 3 chương: 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; 2. So sánh sự thay đổi vai trò của phụ nữ trong thị trường bán lẻ ở nông thôn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An trước và sau năm 2010; 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi vai trò của phụ nữ trong thị trường bán lẻ ở nông thôn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Ghi chú: Tài liệu toàn văn...
23 p husc 04/12/2015 325 1
Từ khóa: Xã hội học, kinh tế, vai trò của phụ nữ, phụ nữ nông thôn, thị trường bán lẻ, năm 2010, thị trường bán lẻ ở nông thôn, kinh tế thị trường
Nghệ thuật ẩm thực của người Tày miền núi Đông Bắc Việt Nam
Điều kiện tự nhiên và những nét khái quát về người Tày; các món ăn và thức uống truyền thống của người Tày; tập quán ăn uống và tính nghệ thuật trong ẩm thực của người Tày. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 0543. 822440 - 0543. 832447
3 p husc 17/11/2015 169 1
Từ khóa: Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, Người Tày, Truyền thống của người Tày, Món ăn truyền thống, Đồ uống truyền thống, Món ăn trong ngày lễ hội, Bài trí món ăn
Ebook Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1 – Chu Quang Trữ
Phần 1 cuốn sách “Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam” trình bày các nội dung: Những giá trị tinh thần của tôn giáo từ trong tín ngưỡng dân gian đến những tôn giáo du nhập được người Việt chấp nhận, lễ hội với văn hóa tâm linh người Việt,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
52 p husc 24/07/2015 246 9
Từ khóa: Di sản văn hóa dân tộc, Tín ngưỡng Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam, Giá trị tôn giáo, Lễ hội văn hóa tâm linh, Lễ hội văn hóa người Việt
Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm: Đời sống, lễ hội, phong tục tập quán của người Chăm
Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chămpa. Trong tài liệu "Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm: Đời sống, lễ hội, phong tục tập quán của...
74 p husc 24/07/2015 361 2
Từ khóa: Văn hóa Chăm, Thư mục chuyên đề Văn hóa Chăm, Đời sống người Chăm, Phong tục tập quán của người Chăm, Lễ hội của người Chăm, Kiến trúc Chăm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.