- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho học viên lớp đối tượng kết nạp Đảng: Phần 1
Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho học viên lớp đối tượng kết nạp Đảng: Phần 1 trình bày các nội dung chính như sau: Khái lược lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Nội dung cơ bản của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
111 p husc 26/11/2023 39 0
Từ khóa: Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị, Bồi dưỡng lý luận chính trị, Đối tượng kết nạp Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin" trình bày các nội dung: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
125 p husc 25/09/2023 82 7
Từ khóa: Giáo trình Kinh tế chính trị, Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin, Kinh tế chính trị học, Kinh tế thị trường, Kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, Quan hệ lợi ích kinh tế
Ebook Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 10: 1967-1969)
Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, tập 10 giới thiệu với bạn đọc ba năm cuối cùng trong cuộc đời của một vĩ nhân đã dành trọn 79 mùa xuân vì độc lập, thống nhất Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân và hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Với khoảng 1.000 sự kiện bắt đầu từ ngày 01-01-1967 đến ngày 2-9-1969, tập 10 đã ghi lại những...
415 p husc 26/04/2023 55 0
Từ khóa: Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 10), Cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước, Mặt trận đấu tranh ngoại giao, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 13, Điều lệ Hợp tác xã nông nghiệp
Ebook Văn hóa phong tục: Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Văn hóa phong tục" trình bày những nội dung về: tục thờ cúng tổ tiên; lễ tịch điền; anh cả anh hai; ngày tết nói chuyện phong tục; việc tang - việc hiểu; về những điều nên giữ hoặc nên bỏ trong ngày hội; hội hè Việt Nam; tế nữ quan; ngày xuân đi trảy hội Lim; văn hóa truyền thống Việt Nam nhìn qua góc độ lễ hội; hành...
279 p husc 28/12/2022 70 0
Từ khóa: Văn hóa phong tục, Văn hóa Việt Nam, Phong tục Việt Nam, Tục thờ cúng tổ tiên, Lễ tịch điền, Hội hè Việt Nam, Văn hóa truyền thống Việt Nam, Giỗ tổ Hùng Vương
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4)" giới thiệu đến bạn đọc xướng họa văn học và hội Tao Đàn; phong trào thơ văn Quốc âm thời Thịnh Lê; thơ vịnh các phẩm vật và cảnh sinh hoạt thường ngày (vịnh tám cái thú thanh tao: phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kỳ, thi, tửu); bài phú Lượng như long (Gia Cát Lượng như...
440 p husc 29/08/2022 70 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 4), Xướng họa văn học, Hội Tao Đàn, Văn minh cổ xúy thi tập, Phong trào thơ văn Quốc âm thời Thịnh Lê, Bình Ngô đại cáo
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 1
Cuốn Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam là một công trình sưu tập đầy tâm huyết của một người nghiên cứu lâu năm về tôn giáo và tín ngưỡng, cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiểu biết thêm những nơi chốn tâm linh lễ hội thờ cúng, cầu nguyện trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Sách liệt kê ra hơn 15.000 địa danh đình, chùa, nhà thờ, thánh thất, đền...
461 p husc 30/11/2021 100 1
Từ khóa: Địa chí Tôn giáo lễ hội Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam, Lễ hội Việt Nam, Đời sống tâm linh người Việt, Văn hóa Việt Nam, Địa danh Việt Nam
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 2
Ebook Địa chí Tôn giáo - Lễ hội Việt Nam: Phần 2 bao gồm các địa danh bắt đầu từ chữ cái M đến Y. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiểu biết thêm những nơi chốn tâm linh lễ hội thờ cúng, cầu nguyện trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
389 p husc 30/11/2021 103 0
Từ khóa: Địa chí Tôn giáo lễ hội Việt Nam, Tôn giáo Việt Nam, Lễ hội Việt Nam, Đời sống tâm linh người Việt, Văn hóa Việt Nam, Địa danh Việt Nam
Những nét đặc trung trong văn hóa giao tiếp của người Thái Lan.
Nghiên cứu toàn diện, hệ thống về văn hóa nói chung và văn hóa giao tiếp nói riêng của người Thái Lan. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
14 p husc 16/12/2020 157 0
Từ khóa: Lịch sử, Văn hóa Thái Lan, Ẩm thực Thái Lan, Lễ hội, Văn hóa giao tiếp, Văn hóa nụ cười, Văn hóa ứng xử.
Nghiên cứu tiến hành điều tra xã hội học với 119 phiếu ở phủ Tây Hồ, 94 phiếu ở đền thờ Hai Bà Trưng và hỏi trực tiếp người đi lễ ở hai khu di tích này vào dịp lễ hội. Đây là phương pháp chủ yếu nhằm thu thập thông tin định lượng để phân tích trong bài viết.
6 p husc 30/11/2020 129 0
Từ khóa: Dư luận xã hội, Di tích lịch sử-văn hóa, Di tích này Hà Nội, Người đi lễ, Phủ Tây Hồ, Đền thờ Hai Bà Trưng
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 2
Ebook "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" – Phần 2 sẽ mang đến cho độc giả những cái nhìn khái quát về lễ hội, văn chương, ngôn ngữ và các nghệ thuật biểu diễn truyền thống của người Chămpa. Phần này cũng giới thiệu đến độc giả thi phẩm " Paoh Catuai" của người Chăm và những bài học cần suy ngẫm qua tác phẩm này. Mời các bạn cùng tham...
368 p husc 31/10/2020 140 1
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Lễ hội Chăm, Văn chương Chăm, Ngôn ngữ Chăm, Nghệ thuật biểu diễn Chăm
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p husc 31/03/2020 184 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng
Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.
5 p husc 31/10/2019 148 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc Bahnar, Âm nhạc cồng chiêng, Di sản cồng chiêng, Lễ hội cộng đồng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7849
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.